Video khác
-
Bộ chỉ số FTA Index năm đầu tiên - Những điểm đáng chú ý
Mới đây, Bộ Công Thương đã tổ chức Lễ công bố Bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các hiệp định thương mại tự do FTA (FTA Index) tại các địa phương năm 2024. Đây là lần đầu tiên Việt Nam có bộ chỉ số riêng để đo lường, đánh giá việc thực thi các FTA hàng năm của các địa phương.
-
Tiếp cận hiệu quả thị trường nông sản, thực phẩm Đan Mạch
Với lợi thế của Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu - EU (EVFTA), hàng hoá Việt Nam thời gian qua có cơ hội tăng trưởng tích cực tại thị trường Đan Mạch, một thành viên của EU tại khu vực Bắc Âu.
-
Việt Nam - Tây Ban Nha: Nhiều dư địa khai thác lợi thế của Hiệp định EVFTA
Dựa trên thế mạnh đầu tư của Tây Ban Nha và lợi thế sản xuất của Việt Nam, có thể thấy còn rất nhiều dư địa hợp tác tiềm năng khác giữa hai bên như: công nghiệp chế biến thực phẩm và công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may, da giày; công nghiệp cơ khí chế tạo; phát triển hạ tầng giao thông vận tải và dịch vụ logistics….Với động lực từ Hiệp định EVFTA và tới đây là Hiệp định EVIPA, doanh nghiệp hai bên sẽ còn “gặt hái” nhiều kết quả ấn tượng hơn nữa.
-
[TRỰC TUYẾN] Phát triển trung tâm logistics: Kết nối, khơi thông chuỗi cung ứng bền vững
Tại Tọa đàm, đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, chuyên gia, doanh nghiệp trao đổi, thảo luận về những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng, vận hành các trung tâm logistics; những chính sách, giải pháp hỗ trợ kết nối và phát huy tối đa lợi thế của các trung tâm logistics, góp phần năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp logistics nói riêng và chuỗi cung ứng bền vững nói chung.
-
Tìm giải pháp thúc đẩy tiêu thụ đặc sản đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi
Trong những năm qua, việc tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có nhiều chuyển biến rất tích cực, đặc biệt với vai trò của thương mại điện tử.
-
Krông Bông (Đắc Lắc): Kỳ vọng giảm nghèo từ cây dứa
Những năm gần đây, cây dứa phát triển mạnh trên địa bàn các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của huyện Krông Bông, nhiều hộ dân đã thoát nghèo nhờ trồng dứa.
-
"Thời điểm vàng" thúc đẩy tận dụng Hiệp định EVFTA
Sau hơn 5 năm có hiệu lực, Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (gọi tắt là Hiệp định EVFTA) đã tạo ra đột phá mới trong quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và EU.
-
Nghệ An: Thương mại điện tử, kinh tế số đã phát triển sâu rộng
Ở Nghệ An, câu chuyện chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh hiện không còn xa lạ đối với nông dân. Bà con đặc biệt chú trọng việc sử dụng các sàn thương mại điện tử, các kênh bán hàng trực tuyến (online), bán hàng tương tác trực tiếp (livestream)… để quảng bá, tiêu thụ sản phẩm.
-
Lạc Dương (Lâm Đồng): Đẩy mạnh phát triển kinh tế số nông nghiệp
Thời gian qua, UBND huyện Lạc Dương đã chỉ đạo cho các đơn vị, ngành chức năng tích cực hỗ trợ các đơn vị, chủ thể OCOP quảng bá, đưa sản phẩm lên các sàn thương mại điện tử, thúc đẩy kinh tế số nông nghiệp.
-
Mang Yang (Gia Lai): Làm giàu từ ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại
Bà con nông dân trên địa bàn huyện Mang Yang (Gia Lai) đang làm giàu nhờ những nỗ lực trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
-
Gia Lai: Chuyển đổi số thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, giúp bà con giảm mạnh phụ thuộc vào thương lái
Những năm qua, nhiều sản phẩm nông nghiệp của Gia Lai đã dần thay đổi phương thức sản xuất và tiêu thụ theo hướng chuyển đổi số, giảm mạnh sự phụ thuộc vào thương lái.
-
Hà Giang: Hiệu quả rõ rệt từ việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm nông nghiệp đặc trưng
Nhiều địa phương của Hà Giang đã hình thành vùng nguyên liệu sản xuất hàng hóa, ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, nhất là sản phẩm đang liên kết bao tiêu trên thị trường tiêu thụ tiếp tục được duy trì triển khai.
-
Quảng Trị: Hiệu quả từ mô hình thương mại 2 chiều
Ngành Công Thương Quảng Trị đang tiếp tục thực hiện kế hoạch hỗ trợ xây dựng mô hình thương mại hai chiều - cung ứng mặt hàng thiết yếu và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS và miền núi với chủ thể tham gia là các doanh nghiệp, cơ sở, HTX, tổ hợp tác sản xuất các sản phẩm đặc sản, đặc trưng thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh.
-
Chế biến kinh doanh hạt mắc ca - Hướng đi mới cho đồng bào Điện Biên
Từ thử nghiệm ban đầu vào năm 2013, đến nay, Điện Biên đã trở thành vùng trọng điểm trồng mắc ca lớn nhất nhì khu vực Tây Bắc với gần 7.200 ha.