Video khác
-
Phát triển chuỗi giá trị bền vững trong ngành dệt may
Theo khảo sát, có đến 60% nhãn hàng muốn mua trực tiếp từ các nhà cung ứng có thể làm OEM, 25 - 30% muốn mua ODM và chỉ khoảng 20% là muốn mua CMT. Như vậy, nếu các doanh nghiệp dệt may Việt Nam gia tăng được giá trị sản xuất từ gia công lên OEM, ODM thì sẽ có cơ hội trở thành nhà cung ứng trực tiếp của các nhãn hàng phát triển bền vững hơn.
-
Doanh nghiệp FDI đẩy mạnh tìm kiếm nhà cung cấp trong nước nhằm tối ưu hóa chi phí
Thời gian gần đây nhiều tập đoàn lớn của thế giới hoạt động tại Việt Nam đang đẩy mạnh tìm nhà cung cấp trong nước với danh mục đặt hàng lên đến hàng trăm chi tiết linh kiện, nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa, tối ưu hóa chi phí, đa dạng nguồn cung ứng trong bối cảnh tăng cường phục hồi sản xuất.
-
Giá trị nhân văn tại Khu công nghiệp Bảo Minh tỉnh Nam Định
Tại Khu công nghiệp Bảo Minh, tỉnh Nam Định, hơn 10 năm trước, những nhà hoạch định đã có tầm nhìn chiến lược trong đầu tư cơ sở hạ tầng Khu lưu trú dành riêng cho người lao động và các chuyên gia nước ngoài đến làm việc. Dịch Covid-19 bùng phát tại Việt Nam từ đầu 2020 đến nay, việc làm nhân văn này đã thực sự phát huy hiệu quả, được đánh giá như thước đo giá trị cho một khu công nghiệp phát triển bền vững tại Việt Nam.
-
Nâng cao năng lực cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô
Việc phát triển công nghiệp hỗ trợ, tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp FDI có chiến lược phát triển lâu dài và hình thành chuỗi cung ứng trong nước sẽ là một trong những vấn đề cốt lõi để phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam nói chung và công nghiệp ô tô nói riêng.
-
Lực hút nào cho các doanh nghiệp FDI đầu tư tại Khu công nghiệp Bảo Minh tỉnh Nam Định?
Hiện KCN Bảo Minh đã thu hút được 14 dự án đầu tư với tỷ lệ lấp đầy đạt 100% diện tích đất, trong đó có 13 dự án thuộc các DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Vậy đâu là lực hút để các DN thứ cấp đặc biệt là các DN FDI quyết định đặt đại bản doanh tại KCN này?
-
Đà Nẵng phát triển chuỗi cung ứng đón “sóng” đầu tư công nghiệp công nghệ cao
Thời gian qua, Đà Nẵng đã nỗ lực thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các chính sách, chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm góp phần hình thành chuỗi cung ứng sản xuất, tạo ra lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư của thành phố.
-
Ngành sợi dự báo sẽ tìm lại điểm cân bằng trong năm 2022
Các chuyên gia cho rằng, để đánh giá được mức độ tăng trưởng của ngành sợi Việt Nam trong năm 2022, cần xem xét 4 nhóm yếu tố tác động chính, và với các nhóm yếu tố này, thị trường sợi sau khi tăng trưởng vượt bậc trong năm 2021 được dự báo sẽ dần tìm lại điểm cân bằng trong năm 2022.
-
Xây dựng chính sách với cơ chế đặc thù cho phát triển công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ
Bộ Công Thương nhấn mạnh, việc cần thiết hiện nay không phải là xây dựng một đạo luật về việc quản lý và phát triển chung cho tất cả các ngành công nghiệp, mà cần xây dựng một đạo luật riêng với các cơ chế đặc thù cho việc thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo.
-
Hỗ trợ doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng
Trong khuôn khổ Biên bản ghi nhớ Dự án Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam đã phối hợp tổ chức Chương trình tham quan thực tế hai nhà cung cấp của Toyota là Công ty Cổ phần HTMP Việt Nam và Công ty Cổ phần Xích líp Đông Anh, qua đó kỳ vọng các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp cận với các tiêu chuẩn tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, từ đó từng bước cải thiện năng lực cạnh tranh.
-
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơ khí trong nước tham gia nội địa hóa các nhà máy điện
Doanh nghiệp cơ khí hy vọng Chính phủ và các Bộ, ngành có cơ chế giám sát thực thi chính sách chặt chẽ hơn nữa, yêu cầu các dự án điện, mà chủ yếu là nhiệt điện, thực hiện đúng quy định về nội địa hóa thiết bị nhà máy. Trong dài hạn, cần tạo thêm những cơ sở pháp lý, cơ chế, chính sách phù hợp để đón đầu làn sóng đầu tư ngành năng lượng, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước có điều kiện tham gia vào chuỗi cung ứng thiết bị nhà máy nhiệt điện, điện khí, điện năng lượng tái tạo,…
-
Đảm bảo lưu thông nguyên vật liệu để phục hồi sản xuất công nghiệp
Để sản xuất công nghiệp sớm phục hồi trở lại, Bộ Công Thương cho rằng, cần sự thống nhất từ Trung ương đến địa phương trong việc triển khai Nghị quyết 128, bảo đảm tối đa lưu thông hàng hóa, nguyên vật liệu, tạo điều kiện cho người lao động trở lại làm việc, tránh tình trạng “cát cứ”, không thống nhất... gây khó khăn cho việc phục hồi chuỗi cung ứng nguyên vật liệu và lao động cho sản xuất.