Video khác
-
Những nội dung cần lưu ý về Sở hữu trí tuệ trong Hiệp định UKVFTA
Bên cạnh những lợi ích thì việc thực thi UKVFTA cũng tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro như những vấn đề về sở hữu trí tuệ... Do đó các doanh nghiệp cần trang bị kiến thức và kỹ năng để đáp ứng yêu cầu của hội nhập và thực thi Hiệp định.
-
Hiểu đúng về Danh mục các biện pháp không tương thích trong Hiệp định CPTPP
Việc áp dụng phương thức tiếp cận chọn bỏ và thực hiện “Danh mục các biện pháp không tương thích” (NCM) trong các dịch vụ tài chính đồng nghĩa với việc chấp nhận mức cam kết và mức độ tự do hóa cao hơn. Điều này đặt ra không ít thách thức cho Việt Nam.
-
[TRỰC TUYẾN] Đưa sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi lên tầm cao mới
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia chia sẻ của 3 khách mời về tác động thực tiễn của các chính sách phát triển kinh tế, thương mại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; kinh nghiệm của doanh nghiệp trong xây dựng thương hiệu, phát triển sản phẩm thế mạnh của khu vực này và những khuyến nghị, giải pháp đề xuất trong thời gian tới.
-
Hiệp định EVFTA và những quy định về Mua sắm Chính phủ
Khác với CPTPP, trong Chương 9: Mua sắm Chính phủ, Hiệp định EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa mua sắm đối với cả các cơ quan ở cấp trung ương và địa phương, cụ thể là 21 Bộ, ngành trung ương, một số đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng (ngoại trừ hàng hóa và dịch vụ phục vụ mục tiêu an ninh – quốc phòng), 02 địa phương là thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các đơn vị...
-
Cải thiện vị thế ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam
Xét theo chuỗi giá trị, tỷ trọng doanh nghiệp hoạt động ở các phân khúc mang lại giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị khá thấp, chỉ có khoảng 19% doanh nghiệp dệt may da giày và 33% doanh nghiệp điện tử có thực hiện công đoạn thiết kế trong quá trình sản xuất. Trong khi đó, bối cảnh mới cũng khiến ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức trong giai đoạn tới đây.
-
[TRỰC TUYẾN] Cải thiện năng lực nội tại, tận dụng cơ hội từ UKVFTA
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia chia sẻ của 3 khách mời về hiệu quả và những tác động của UKVFTA tới thương mại song phương giữa Việt Nam và Vương quốc Anh thời gian qua cũng như khuyến nghị, giải pháp nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh, nắm bắt những cơ hội mới từ UKVFTA, đặc biệt trong giai đoạn mới khi Anh mở rộng chuỗi cung ứng.
-
Bộ Công Thương tăng cường công tác hậu kiểm an toàn thực phẩm
Bộ Công Thương cũng như các Bộ, ngành luôn đồng hành cùng doanh nghiệp trong việc nắm bắt thông tin, khẩn trương thống nhất phương án triển khai đáp ứng các quy định, ban hành các văn bản hướng dẫn và thực hiện hoạt động tuyên truyền, giải đáp.
-
Amazon Week 2022: Công bố danh mục sản phẩm có xu hướng tăng trưởng cao
Amazon Week 2022 đã công bố các nhóm ngành hàng tiềm năng cho xuất khẩu trực tuyến.
-
Đẩy mạnh chuyển đổi số gắn với tận dụng cơ hội từ EVFTA
Chuyển đổi số là một xu hướng chủ đạo trong thời gian qua, không chỉ giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, tìm kiếm mô hình kinh doanh linh hoạt hơn, vừa tiết giảm chi phí, vừa tối ưu nguồn lực giai đoạn sau đại dịch Covid-19 đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế.
-
Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ ngày càng hiệu quả
Hội nghị diễn ra theo phương thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đông đảo đại biểu từ các Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, các cơ quan và doanh nghiệp liên quan từ 63 tỉnh, thành trên cả nước tham gia.
-
Công nghiệp hỗ trợ mở lối xây dựng nền công nghiệp tự chủ
Phát triển công nghiệp hỗ trợ là phương thức trọng tâm, cơ bản trong đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa theo hướng xây dựng một nền nền công nghiệp tự chủ, đủ sức ứng phó với những biến động địa chính trị và đứt gãy chuỗi cung ứng từ bên ngoài.
-
Những dấu ấn tại Lễ hội “Tự hào hàng Việt Nam”, “Tinh hoa hàng Việt Nam” năm 2022
Tiếp nối những thành công của 6 năm qua, năm 2022, Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam chính thức quay trở lại với Lễ hội “Tự hào hàng Việt Nam - Tinh hoa hàng Việt Nam” rực rỡ sắc màu, diễn ra tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, TP. Hà Nội trong ngày 29 và 30/10/2022.
-
Thị trường Ma Rốc, Bờ Biển Ngà muốn kết nối giao thương với Việt Nam
Do đây là thị trường có kim ngạch thương mại khá lớn với Việt Nam nên Thương vụ đề nghị nghiên cứu mở Chi nhánh Thương vụ hoặc Văn phòng Xúc tiến thương mại tại đây để kịp thời khai thác các tiềm năng của khu vực thị trường này.
-
Doanh nghiệp FDI mở rộng đầu tư vào lĩnh vực bán dẫn
Theo báo cáo của Công ty Tư vấn và nghiên cứu công nghệ Technavio mới đây, thị trường bán dẫn tại Việt Nam dự kiến tăng thêm 1,65 tỉ USD trong giai đoạn 2021 - 2025. Technavio nhận định, sự gia tăng về nhu cầu tiêu dùng là nguyên nhân trực tiếp giúp các nhà máy bán dẫn ở Việt Nam đang tăng trưởng mạnh mẽ, thu hút nguồn vốn FDI của nhiều doanh nghiệp nước ngoài trong thời gian qua.
-
Tiêu dùng bền vững - công cụ thúc đẩy sản xuất bền vững
Tiêu dùng bền vững là một trong những công cụ thể thúc đẩy sản xuất bền vững; tạo cơ hội và sức ép cho doanh nghiệp sử dụng tối ưu nhất tài nguyên và năng lượng; giảm thiểu tối đa chất thải ở mọi điểm trên vòng đời sản phẩm; lựa chọn quay vòng các nguyên liệu, vật liệu phế thải trước khi chọn giải pháp cuối cùng là chôn lấp.
-
Phát động phong trào “Xây dựng hệ sinh thái cộng đồng doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng Việt Nam”
Tại Lễ hội “Tự hào hàng Việt Nam”, “Tinh hoa hàng Việt Nam” diễn ra tối 29/10/2022, các đại biểu đã cùng nhau thực hiện Nghi thức phát động phong trào “Xây dựng hệ sinh thái cộng đồng doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng Việt Nam”.
-
Xuất khẩu dệt may, da giày theo EVFTA - Liên kết để "làm chủ" cuộc chơi
EVFTA là hiệp định vô cùng quan trọng đối với các ngành xuất khẩu, trong đó có dệt may và da giày. Bởi thị trường EU là thị trường xuất khẩu truyền thống, chiếm tỷ trọng kim ngạch cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của hai ngành này. Với những lợi thế, ưu đãi mà Hiệp định EVFTA mang lại, đặc biệt hầu hết các dòng thuế giảm về 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực sẽ là đòn bẩy hỗ trợ doanh nghiệp dệt may – da giày Việt Nam khôi phục sản xuất kinh doanh sau tác động của dịch Covid-19.
-
Thừa Thiên Huế hoàn thiện hạ tầng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may
Mỗi năm, ngành dệt may tại Thừa Thiên Huế có năng lực sản xuất hơn 500 triệu sản phẩm may mặc và 100.000 tấn sợi, là địa phương có quy mô lớn nhất trong các tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên, đóng góp khoảng 42,6% giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may và khoảng 41,6% tổng giá trị xuất khẩu dệt may của khu vực.
-
[TRỰC TUYẾN] Tận dụng “đòn bẩy” CPTPP, gia tăng xuất khẩu sang thị trường châu Mỹ
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia chia sẻ của 4 khách mời về xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang CPTPP nói chung và thị trường các nước châu Mỹ nói riêng sau 3 năm thực thi Hiệp định; đồng thời đề xuất các giải pháp để doanh nghiệp tận dụng tốt hơn nữa cơ hội mà CPTPP mang lại.