Video khác
-
Đẩy mạnh chuyển đổi số gắn với tận dụng cơ hội từ EVFTA
Chuyển đổi số là một xu hướng chủ đạo trong thời gian qua, không chỉ giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, tìm kiếm mô hình kinh doanh linh hoạt hơn, vừa tiết giảm chi phí, vừa tối ưu nguồn lực giai đoạn sau đại dịch Covid-19 đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế.
-
Xuất khẩu dệt may, da giày theo EVFTA - Liên kết để "làm chủ" cuộc chơi
EVFTA là hiệp định vô cùng quan trọng đối với các ngành xuất khẩu, trong đó có dệt may và da giày. Bởi thị trường EU là thị trường xuất khẩu truyền thống, chiếm tỷ trọng kim ngạch cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của hai ngành này. Với những lợi thế, ưu đãi mà Hiệp định EVFTA mang lại, đặc biệt hầu hết các dòng thuế giảm về 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực sẽ là đòn bẩy hỗ trợ doanh nghiệp dệt may – da giày Việt Nam khôi phục sản xuất kinh doanh sau tác động của dịch Covid-19.
-
[TRỰC TUYẾN] Tận dụng “đòn bẩy” CPTPP, gia tăng xuất khẩu sang thị trường châu Mỹ
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia chia sẻ của 4 khách mời về xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang CPTPP nói chung và thị trường các nước châu Mỹ nói riêng sau 3 năm thực thi Hiệp định; đồng thời đề xuất các giải pháp để doanh nghiệp tận dụng tốt hơn nữa cơ hội mà CPTPP mang lại.
-
Vượt qua rào cản kỹ thuật tại thị trường EU "khó tính"
Mặc dù được hưởng ưu đãi về thuế quan, xuất xứ hàng hóa… nhưng để xuất khẩu sang thị trường các nước Liên minh châu Âu (EU), hàng hóa Việt Nam cần đảm bảo hàng loạt tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, trách nhiệm xã hội… và những tiêu chuẩn khác, gọi chung là rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) theo quy định tại Hiệp định TBT của WTO và các điều khoản TBT tại Hiệp định EVFTA.
-
Xúc tiến thương mại thúc đẩy tận dụng hiệu quả Hiệp định EVFTA
Qua 2 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA), thương mại song phương Việt Nam - EU đạt nhiều kết quả tích cực. Đóng góp vào kết quả đó, bên cạnh sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp còn có sự hỗ trợ thúc đẩy khai thông, phát triển thị trường từ các hoạt động xúc tiến thương mại linh hoạt, hiệu quả.
-
[Trực tuyến] Giải pháp thúc đẩy ngành logistics tận dụng cơ hội từ EVFTA
Nhằm cung cấp góc nhìn đa dạng và chuyên sâu hơn về những giải pháp để ngành logistics Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, tận dụng tốt hơn những cơ hội cũng như thích ứng với những thách thức từ việc thực thi Hiệp định EVFTA, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề “Giải pháp thúc đẩy ngành logistics tận dụng cơ hội từ EVFTA”.
-
Phát huy giá trị của chỉ dẫn địa lý để tự tin vào thị trường EU
Trong Hiệp định EVFTA, cả Việt Nam và EU đều đưa ra những chỉ dẫn địa lý như một tài sản quý giá cần được bảo vệ. Các sản phẩm Việt Nam được bảo hộ bởi chỉ dẫn địa lý tại EU sẽ tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng, tạo sức cạnh tranh cao, từ đó, gia tăng khối lượng bán và mức giá cao hơn sản phẩm không được bảo hộ.
-
Doanh nghiệp hưởng lợi nhờ xuất khẩu theo C/O mẫu EUR.1
Theo quy định về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong EVFTA, đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang EU, Việt Nam áp dụng hai cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Trong đó, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) mẫu EUR.1 đã đem lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp.
-
[TÁI CƠ CẤU] Một năm thực thi Hiệp định EVFTA kiến tạo động lực mạnh mẽ
Kể từ khi Hiệp định được đưa vào hiệu lực cho đến nay, Việt Nam đã tích cực, chủ động và nỗ lực thực hiện đầy đủ các cam kết của Hiệp định, tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung có thể tận dụng hiệu quả Hiệp định này.
-
[TÁI CƠ CẤU] Xuất khẩu da giày khả quan
Đại diện Bộ Công Thương cho biết, tình hình ký kết hợp đồng và đơn hàng xuất khẩu năm 2021 có diễn biến khả quan nhờ vào lợi thế về phục hồi sản xuất sau Covid-19 so với các nước khác. Theo báo cáo của các doanh nghiệp đến thời điểm hiện tại, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu lớn đã có đơn hàng xuất khẩu cho cả năm 2021.
-
Khuyến khích sản xuất nguyên phụ liệu: Giải pháp cho ngành da giày tận dụng ưu đãi xuất xứ từ các FTAs
Việc ký kết hàng loạt FTA đã tạo lực đẩy cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu, song các chuyên gia cho rằng để tận dụng tối đa lợi thế FTA cần có sự đồng bộ cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia vào sản xuất da giày, kết nối các doanh nghiệp trong nước tham gia chuỗi cung ứng nguyên, phụ liệu cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
-
Top 10 sự kiện quốc tế nổi bật năm 2020
Chúng ta vừa trải qua năm 2020 đầy biến động, xin mời Quý độc giả cùng Tạp chí Công Thương nhìn lại Top 10 sự kiện Quốc tế nổi bật trong năm qua.
-
EVFTA – Cú hích cho thị trường bán lẻ
Việc EVFTA chính thức có hiệu lực vừa qua đồng nghĩa với việc mở cửa thị trường trong nước, điều này tạo cơ hội cho doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của EU tiếp cận được thuận lợi hơn thị trường Việt Nam.
-
Khu vực Nam Á - Dư địa lớn cho hàng Việt
Đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam và các nước Nam Á hợp tác về thương mại và đầu tư, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai bên.
-
Nâng cao giá trị gia tăng cho ngành dệt may
Với Hiệp định EVFTA, 100% các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ được giảm thuế nhập khẩu về 0% sau tối đa 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
-
Dự báo EVFTA giúp tăng thêm 146.000 việc làm mỗi năm
Trong khu vực châu Á, Việt Nam là một trong số ít các nước có FTA với EU (sau Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore). Vì thế, EVFTA mở ra cơ hội và lợi thế xuất nhập khẩu đặc biệt cho hàng hoá Việt Nam.
-
Việt Nam trở thành nhà cung cấp cà phê lớn nhất của Nhật Bản
Các số liệu thống kê cho thấy trong giai đoạn từ tháng 1-7/2020, Việt Nam là nhà cung cấp hạt cà phê chưa rang nhiều nhất cho Nhật Bản. Nhật Bản đã nhập khẩu tổng cộng 67.392 tấn hạt cà phê chưa rang từ quốc gia Đông Nam Á, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Xuất khẩu vào EU tăng trưởng ấn tượng
Những kết quả ban đầu này là tương đối khả quan, nhất là trong bối cảnh thị trường còn nhiều biến động do dịch bệnh và EVFTA.
-
Dệt may Việt Nam hình thành chuỗi khép kín
Với Hiệp định EVFTA, 100% các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ được giảm thuế nhập khẩu về 0% sau tối đa 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
-
Khai thác EVFTA - Doanh nghiệp chuyển biến lớn từ nhận thức tới hành động
Nếu so sánh với các FTA trước đây, doanh nghiệp Việt đã tự tin hơn rất nhiều, có sự chuẩn bị tương đối bài bản, sẵn sàng nhập cuộc EVFTA.