Video khác
-
Đẩy mạnh chuyển đổi số gắn với tận dụng cơ hội từ EVFTA
Chuyển đổi số là một xu hướng chủ đạo trong thời gian qua, không chỉ giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, tìm kiếm mô hình kinh doanh linh hoạt hơn, vừa tiết giảm chi phí, vừa tối ưu nguồn lực giai đoạn sau đại dịch Covid-19 đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế.
-
Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ ngày càng hiệu quả
Hội nghị diễn ra theo phương thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đông đảo đại biểu từ các Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, các cơ quan và doanh nghiệp liên quan từ 63 tỉnh, thành trên cả nước tham gia.
-
Công nghiệp hỗ trợ mở lối xây dựng nền công nghiệp tự chủ
Phát triển công nghiệp hỗ trợ là phương thức trọng tâm, cơ bản trong đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa theo hướng xây dựng một nền nền công nghiệp tự chủ, đủ sức ứng phó với những biến động địa chính trị và đứt gãy chuỗi cung ứng từ bên ngoài.
-
Những dấu ấn tại Lễ hội “Tự hào hàng Việt Nam”, “Tinh hoa hàng Việt Nam” năm 2022
Tiếp nối những thành công của 6 năm qua, năm 2022, Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam chính thức quay trở lại với Lễ hội “Tự hào hàng Việt Nam - Tinh hoa hàng Việt Nam” rực rỡ sắc màu, diễn ra tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, TP. Hà Nội trong ngày 29 và 30/10/2022.
-
Thị trường Ma Rốc, Bờ Biển Ngà muốn kết nối giao thương với Việt Nam
Do đây là thị trường có kim ngạch thương mại khá lớn với Việt Nam nên Thương vụ đề nghị nghiên cứu mở Chi nhánh Thương vụ hoặc Văn phòng Xúc tiến thương mại tại đây để kịp thời khai thác các tiềm năng của khu vực thị trường này.
-
Doanh nghiệp FDI mở rộng đầu tư vào lĩnh vực bán dẫn
Theo báo cáo của Công ty Tư vấn và nghiên cứu công nghệ Technavio mới đây, thị trường bán dẫn tại Việt Nam dự kiến tăng thêm 1,65 tỉ USD trong giai đoạn 2021 - 2025. Technavio nhận định, sự gia tăng về nhu cầu tiêu dùng là nguyên nhân trực tiếp giúp các nhà máy bán dẫn ở Việt Nam đang tăng trưởng mạnh mẽ, thu hút nguồn vốn FDI của nhiều doanh nghiệp nước ngoài trong thời gian qua.
-
Tiêu dùng bền vững - công cụ thúc đẩy sản xuất bền vững
Tiêu dùng bền vững là một trong những công cụ thể thúc đẩy sản xuất bền vững; tạo cơ hội và sức ép cho doanh nghiệp sử dụng tối ưu nhất tài nguyên và năng lượng; giảm thiểu tối đa chất thải ở mọi điểm trên vòng đời sản phẩm; lựa chọn quay vòng các nguyên liệu, vật liệu phế thải trước khi chọn giải pháp cuối cùng là chôn lấp.
-
Phát động phong trào “Xây dựng hệ sinh thái cộng đồng doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng Việt Nam”
Tại Lễ hội “Tự hào hàng Việt Nam”, “Tinh hoa hàng Việt Nam” diễn ra tối 29/10/2022, các đại biểu đã cùng nhau thực hiện Nghi thức phát động phong trào “Xây dựng hệ sinh thái cộng đồng doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng Việt Nam”.
-
Xuất khẩu dệt may, da giày theo EVFTA - Liên kết để "làm chủ" cuộc chơi
EVFTA là hiệp định vô cùng quan trọng đối với các ngành xuất khẩu, trong đó có dệt may và da giày. Bởi thị trường EU là thị trường xuất khẩu truyền thống, chiếm tỷ trọng kim ngạch cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của hai ngành này. Với những lợi thế, ưu đãi mà Hiệp định EVFTA mang lại, đặc biệt hầu hết các dòng thuế giảm về 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực sẽ là đòn bẩy hỗ trợ doanh nghiệp dệt may – da giày Việt Nam khôi phục sản xuất kinh doanh sau tác động của dịch Covid-19.
-
Thừa Thiên Huế hoàn thiện hạ tầng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may
Mỗi năm, ngành dệt may tại Thừa Thiên Huế có năng lực sản xuất hơn 500 triệu sản phẩm may mặc và 100.000 tấn sợi, là địa phương có quy mô lớn nhất trong các tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên, đóng góp khoảng 42,6% giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may và khoảng 41,6% tổng giá trị xuất khẩu dệt may của khu vực.
-
Câu chuyện “Sinh kế cộng đồng”
Thành công của Chương trình Sinh kế cộng đồng cần được ghi nhận đầu tiên là đã hỗ trợ tiêu thụ, đảm bảo bao tiêu đầu ra cho sản phẩm, đặc biệt là nông sản, của khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn.
-
Xây dựng hệ sinh thái cộng đồng doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng Việt Nam
Chương trình năm nay có nhiều điểm mới với hàng loạt các hoạt động kết nối các doanh nghiệp lớn, đầu mối gắn kết, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã, hộ nông dân tạo ra hệ sinh thái cộng đồng doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng Việt Nam, giúp người tiêu dùng nhận diện hàng và tự hào với Hàng Việt Nam.
-
CHEF’S: Kiên định mục tiêu dẫn đầu trong ngành sản xuất thiết bị gia dụng bếp tại Việt Nam
Hơn 10 xây dựng và phát triển Chef’s đã nổ lực định hình được thương hiệu, khẳng định tính đúng đắn trong chiến lược, xây dựng được vị thế hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất, phân phối các thiết bị bếp tại Việt Nam
-
Vượt qua rào cản kỹ thuật tại thị trường EU "khó tính"
Mặc dù được hưởng ưu đãi về thuế quan, xuất xứ hàng hóa… nhưng để xuất khẩu sang thị trường các nước Liên minh châu Âu (EU), hàng hóa Việt Nam cần đảm bảo hàng loạt tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, trách nhiệm xã hội… và những tiêu chuẩn khác, gọi chung là rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) theo quy định tại Hiệp định TBT của WTO và các điều khoản TBT tại Hiệp định EVFTA.
-
Hình thành và phát triển chuỗi giá trị trong nước
Để thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ nội địa tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu và thúc đẩy quá trình cơ cấu lại ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các chuyên gia cho rằng cần có cách tiếp cận công nghiệp hỗ trợ theo chuỗi giá trị, mở rộng phạm vi của công nghiệp hỗ trợ bao gồm các hoạt động tạo ra giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị toàn cầu.
-
Công nghiệp hỗ trợ hướng tới 4.0
Các doanh nghiệp đang nỗ lực thay đổi tư duy trong tiếp cận giải pháp nâng cao năng suất một cách toàn diện trước khi quyết định đầu tư công nghệ. Nhờ vậy, hoạt động đầu tư dây chuyền, công nghệ tại doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn, góp phần gia tăng hàm lượng công nghệ, đổi mới sáng tạo và cải tiến mô hình quản lý tiên tiến, qua đó nâng cao năng suất, tăng cường sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường và tăng tỷ lệ nội địa hóa cho các ngành công nghiệp chế biến chế tạo chủ lực.
-
Tăng hàm lượng công nghệ trong sản phẩm công nghiệp hỗ trợ
Tỷ lệ nội địa hóa giờ đây không còn quan trọng bằng hàm lượng công nghệ đóng góp cho chuỗi giá trị, và đóng góp vào hàm lượng công nghệ cao trong từng sản phẩm mới là ý nghĩa sâu xa mà công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần hướng tới.
-
[Tọa đàm trực tuyến] Giải pháp nhân rộng mô hình chợ an toàn thực phẩm
Chương trình Tọa đàm “Giải pháp nhân rộng mô hình chợ an toàn thực phẩm” do Tạp chí Công Thương tổ chức. Tọa đàm là nơi tập hợp ý kiến của các chuyên gia nhằm đánh giá thực trạng thí điểm triển khai mô hình Chợ an an toàn thực phẩm, từ đó từng bước hoàn thiện chính sách, nhân rộng mô hình chợ an toàn thực phẩm trên phạm vi toàn quốc.
-
Giải quyết bài toán giữa “phát triển” và “môi trường”
Kinh tế tuần hoàn là một hệ thống, trong đó các tài nguyên được sử dụng một cách tối ưu nhất, sử dụng năng lượng tái tạo, và tái sử dụng các dòng phế liệu để biến thành đầu vào tiếp tục sản xuất, nhắm đến mục đích cuối cùng là giảm đến mức tối thiểu số lượng tài nguyên sử dụng đầu vào và số lượng phế thải tạo ra.