Video khác
-
Giải quyết bài toán giữa “phát triển” và “môi trường”
Kinh tế tuần hoàn là một hệ thống, trong đó các tài nguyên được sử dụng một cách tối ưu nhất, sử dụng năng lượng tái tạo, và tái sử dụng các dòng phế liệu để biến thành đầu vào tiếp tục sản xuất, nhắm đến mục đích cuối cùng là giảm đến mức tối thiểu số lượng tài nguyên sử dụng đầu vào và số lượng phế thải tạo ra.
-
[TÁI CƠ CẤU] Cơ cấu lại thị trường xuất khẩu nhờ các FTAs
Với việc tiên phong mở rộng các thị trường FTA lên tới 60 nền kinh tế, chiếm 75% kim ngạch mậu dịch toàn cầu, các FTA mà Việt Nam đang thực thi đã bổ trợ cho nhau, giúp Việt Nam chủ động phân tán rủi ro, thiết lập chuỗi cung mới, cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu.
-
Hà Nội đồng bộ hóa giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tham gia chuỗi
Hà Nội đặt mục tiêu có khoảng 920 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, trong đó, có khoảng 300 doanh nghiệp có hệ thống sản xuất và sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ năng lực cung ứng vào mạng lưới sản xuất toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam. Giá trị sản xuất của công nghiệp hỗ trợ chiếm khoảng 16% giá trị sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo; chỉ số phát triển công nghiệp hỗ trợ tăng trên 11%.
-
Hàng Việt là ưu tiên số 1 của người dân tỉnh Hà Giang
Thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, tỉnh Hà Giang đã tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong việc sử dụng hàng Việt Nam sản xuất.
-
Gắn đào tạo nhân lực công nghiệp hỗ trợ với nhu cầu thực tiễn
Trong thời gian tới, để tiếp tục phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp hỗ trợ, các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp cần tiếp tục bắt tay và phối hợp chặt chẽ, gia tăng đặt hàng nhân lực từ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đối với cơ sở giáo dục đào tạo trong dài hạn.
-
Tăng liên kết chuỗi cung ứng nguyên liệu cho ngành dệt may
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đặt ra yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sợi và vải phải sản xuất tại Việt Nam, sử dụng tại Việt Nam hoặc ở các nước trong khối FTA thì mới được chứng nhận quy tắc xuất xứ và được hưởng thuế ưu đãi. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may buộc phải tập trung phát triển theo toàn bộ chuỗi, hình thành nên chuỗi giá trị trong nước.
-
[THẢO LUẬN]: Vai trò hỗ trợ của chính sách
Phiên Thảo luận 1 với chủ đề: "Vai trò hỗ trợ của chính sách" tại Diễn đàn kinh tế "Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo".
-
[THẢO LUẬN 1]: Bài học từ thực tiễn phát triển thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
Phiên Thảo luận 1 với chủ đề: Bài học từ thực tiễn tại Diễn đàn kinh tế "Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo".
-
Quyết sách mới cho thương mại miền núi và hải đảo
Điều làm cho chính sách “Khuyến khích phát triển thương nhân tại miền núi và hải đảo” thành công chính là tạo ra sự kết nối để hình thành chuỗi cung ứng, kích thích sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh… liên kết, đầu tư vào các tỉnh miền núi, tạo ra thị trường có quy mô gấp nhiều lần tại nơi sản xuất.
-
Diễn đàn kinh tế "Kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo"
Ngày 5 tháng 10 năm 2022 tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn kinh tế kết nối Kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo năm 2022. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã phát biểu khai mạc Diễn đàn.
-
Khu vực miền núi có rất nhiều nông sản hàng hóa mà ở các thị trường lớn ưa chuộng
Tham luận tại Diễn đàn, ông Phạm Đức Toàn - Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Điện Biên, cho biết: Việc tổ chức Diễn đàn để kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản cho khu vực biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa là một vấn đề rất cần thiết đối với khu vực khó khăn nói chung và đối với tỉnh Điện Biên nói riêng.
-
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải bế mạc Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải bế mạc Diễn đàn két nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
-
Đã có những hoạt động hỗ trợ cho những dòng hàng khó khăn nhất của các vùng khó khăn nhất
Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương): Vụ Thị trường trong nước chúng tôi là một đầu mối kết nối, không chỉ về cung - cầu mà còn kết nối để xây dựng những mạng lưới cùng nhau hỗ trợ phát triển và tiêu thụ được một dòng hàng hóa nào đó.
-
Phát triển thương mại miền núi, hải đảo: Triển khai kịp thời
Ông Y Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc của Chính phủ đánh giá, Báo cáo tình hình “Hỗ trợ kết nối tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo” do Bộ Công Thương trình bày là một kế hoạch tổng thể, công phu.
-
Công nghiệp hỗ trợ trong nước hưởng lợi từ xu hướng chuyển dịch sản xuất
Các số liệu cho thấy, các doanh nghiệp FDI đang chuyển hướng, về chiều sâu chứ không phải về chiều rộng, sang sử dụng nhà cung cấp Việt Nam. Nói cách khác, tỉ lệ doanh nghiệp FDI sử dụng nhà cung cấp Việt Nam không tăng song dường như mức độ hài lòng của những doanh nghiệp FDI, vốn có nguồn cung ứng đa dạng, đối với các nhà cung cấp Việt Nam đã đủ để họ ngừng sử dụng hoặc giảm phụ thuộc vào các nhà cung ứng nước ngoài.
-
Nhiều đột phá trong định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ của Thái Nguyên
Thời gian tới, Sở Công Thương Thái Nguyên cho biết tỉnh sẽ tập trung đánh giá, lựa chọn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có tiềm năng, lợi thế, kinh nghiệm về quy trình sản xuất, nguồn nhân lực, hay nguồn nguyên liệu... để định hướng tham gia vào chuỗi sản xuất theo ngành nghề.
-
Doanh nghiệp cơ khí tăng cường đổi mới, nâng cao năng suất
Cần thẳng thắn nhìn nhận, trình độ công nghệ ngành cơ khí trong nước còn chưa theo kịp với thế giới, năng suất lao động chưa cao, dẫn đến các sản phẩm của ngành cơ khí có sức cạnh tranh thấp. Để khắc phục vấn đề này, nhiều doanh nghiệp đang nỗ lực cải tiến sản xuất, áp dụng mô hình tinh gọn, giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
-
Xúc tiến thương mại thúc đẩy tận dụng hiệu quả Hiệp định EVFTA
Qua 2 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA), thương mại song phương Việt Nam - EU đạt nhiều kết quả tích cực. Đóng góp vào kết quả đó, bên cạnh sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp còn có sự hỗ trợ thúc đẩy khai thông, phát triển thị trường từ các hoạt động xúc tiến thương mại linh hoạt, hiệu quả.
-
Tăng liên kết để tự chủ nguồn nguyên liệu
Thực trạng phụ thuộc nguyên phụ liệu không chỉ gây ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất và tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn, mà sẽ còn tiếp tục ảnh hưởng đến công nghiệp nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung trong dài hạn. Phát triển công nghiệp hỗ trợ, từng bước tự chủ nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện trong nước là một trong những vấn đề cốt lõi để phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam.
-
Đồng Tháp: Công tác khuyến công góp phần tăng thu nhập cho người dân
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Đồng Tháp đã triển khai hiệu quả các chương trình Khuyến công nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh đầu tư máy móc, thiết bị mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.