Video khác
-
Diễn đàn kinh tế "Kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo"
Ngày 5 tháng 10 năm 2022 tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn kinh tế kết nối Kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo năm 2022. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã phát biểu khai mạc Diễn đàn.
-
Khu vực miền núi có rất nhiều nông sản hàng hóa mà ở các thị trường lớn ưa chuộng
Tham luận tại Diễn đàn, ông Phạm Đức Toàn - Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Điện Biên, cho biết: Việc tổ chức Diễn đàn để kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản cho khu vực biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa là một vấn đề rất cần thiết đối với khu vực khó khăn nói chung và đối với tỉnh Điện Biên nói riêng.
-
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải bế mạc Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải bế mạc Diễn đàn két nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
-
Đã có những hoạt động hỗ trợ cho những dòng hàng khó khăn nhất của các vùng khó khăn nhất
Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương): Vụ Thị trường trong nước chúng tôi là một đầu mối kết nối, không chỉ về cung - cầu mà còn kết nối để xây dựng những mạng lưới cùng nhau hỗ trợ phát triển và tiêu thụ được một dòng hàng hóa nào đó.
-
Phát triển thương mại miền núi, hải đảo: Triển khai kịp thời
Ông Y Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc của Chính phủ đánh giá, Báo cáo tình hình “Hỗ trợ kết nối tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo” do Bộ Công Thương trình bày là một kế hoạch tổng thể, công phu.
-
Công nghiệp hỗ trợ trong nước hưởng lợi từ xu hướng chuyển dịch sản xuất
Các số liệu cho thấy, các doanh nghiệp FDI đang chuyển hướng, về chiều sâu chứ không phải về chiều rộng, sang sử dụng nhà cung cấp Việt Nam. Nói cách khác, tỉ lệ doanh nghiệp FDI sử dụng nhà cung cấp Việt Nam không tăng song dường như mức độ hài lòng của những doanh nghiệp FDI, vốn có nguồn cung ứng đa dạng, đối với các nhà cung cấp Việt Nam đã đủ để họ ngừng sử dụng hoặc giảm phụ thuộc vào các nhà cung ứng nước ngoài.
-
Nhiều đột phá trong định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ của Thái Nguyên
Thời gian tới, Sở Công Thương Thái Nguyên cho biết tỉnh sẽ tập trung đánh giá, lựa chọn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có tiềm năng, lợi thế, kinh nghiệm về quy trình sản xuất, nguồn nhân lực, hay nguồn nguyên liệu... để định hướng tham gia vào chuỗi sản xuất theo ngành nghề.
-
Doanh nghiệp cơ khí tăng cường đổi mới, nâng cao năng suất
Cần thẳng thắn nhìn nhận, trình độ công nghệ ngành cơ khí trong nước còn chưa theo kịp với thế giới, năng suất lao động chưa cao, dẫn đến các sản phẩm của ngành cơ khí có sức cạnh tranh thấp. Để khắc phục vấn đề này, nhiều doanh nghiệp đang nỗ lực cải tiến sản xuất, áp dụng mô hình tinh gọn, giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
-
Xúc tiến thương mại thúc đẩy tận dụng hiệu quả Hiệp định EVFTA
Qua 2 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA), thương mại song phương Việt Nam - EU đạt nhiều kết quả tích cực. Đóng góp vào kết quả đó, bên cạnh sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp còn có sự hỗ trợ thúc đẩy khai thông, phát triển thị trường từ các hoạt động xúc tiến thương mại linh hoạt, hiệu quả.
-
Tăng liên kết để tự chủ nguồn nguyên liệu
Thực trạng phụ thuộc nguyên phụ liệu không chỉ gây ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất và tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn, mà sẽ còn tiếp tục ảnh hưởng đến công nghiệp nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung trong dài hạn. Phát triển công nghiệp hỗ trợ, từng bước tự chủ nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện trong nước là một trong những vấn đề cốt lõi để phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam.
-
Đồng Tháp: Công tác khuyến công góp phần tăng thu nhập cho người dân
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Đồng Tháp đã triển khai hiệu quả các chương trình Khuyến công nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh đầu tư máy móc, thiết bị mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
-
Doanh nghiệp cần gì để tiếp cận chuỗi cung ứng toàn cầu?
Về dài hạn, giải pháp đặt ra là hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp trong nước, trong đó chú trọng phát triển nguồn nhân lực công nghiệp và khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với thực tiễn, với nhu cầu doanh nghiệp công nghiệp trong nước.
-
Nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Phú Thọ
Phú Thọ đang trở thành một trong những điểm sáng về thu hút đầu tư trong khu vực các tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong đó, ngành CNHT cũng nhận được nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở ra nhiều tiềm năng về phát triển công nghiệp hỗ trợ tại đây.
-
[Trực tuyến] Giải pháp thúc đẩy ngành logistics tận dụng cơ hội từ EVFTA
Nhằm cung cấp góc nhìn đa dạng và chuyên sâu hơn về những giải pháp để ngành logistics Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, tận dụng tốt hơn những cơ hội cũng như thích ứng với những thách thức từ việc thực thi Hiệp định EVFTA, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề “Giải pháp thúc đẩy ngành logistics tận dụng cơ hội từ EVFTA”.
-
Sản xuất xanh - công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp
Sản xuất xanh đang là xu hướng toàn cầu, đây là một trong những công cụ và cũng là sức ép khiến doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm cộng đồng trong bảo vệ môi trường, nếu muốn nâng cao vị thế cạnh tranh ở thị trường trong và ngoài nước.
-
Hoàn thiện nhiều đề xuất chính sách quan trọng cho các ngành công nghiệp
Năm 2022, ngoài các nhiệm vụ chuyên môn thường xuyên, Bộ Công Thương đã chú trọng triển khai công tác tham mưu, xây dựng nhiều chính sách, văn bản quy phạm pháp luật quan trọng trình các cấp có thẩm quyền để hoàn thiện hệ thống chính sách thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp, trong đó có công nghiệp hỗ trợ.
-
Phát huy giá trị của chỉ dẫn địa lý để tự tin vào thị trường EU
Trong Hiệp định EVFTA, cả Việt Nam và EU đều đưa ra những chỉ dẫn địa lý như một tài sản quý giá cần được bảo vệ. Các sản phẩm Việt Nam được bảo hộ bởi chỉ dẫn địa lý tại EU sẽ tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng, tạo sức cạnh tranh cao, từ đó, gia tăng khối lượng bán và mức giá cao hơn sản phẩm không được bảo hộ.
-
Thúc đẩy kết nối giao thương sản phẩm công nghiệp hỗ trợ
Nhằm tạo đà cho công nghiệp hỗ trợ phát triển, một trong những hoạt động quan trọng là đẩy mạnh công tác giao thương, xúc tiến thương mại để tăng cường sự liên kết giữa các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ với các doanh nghiệp sản xuất đầu cuối, doanh nghiệp FDI. Từ đó, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp CNHT tiếp xúc và tiến tới ký kết hợp đồng với các đối tác tiềm năng, trở thành nhà cung cấp, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.