hải đảo
-
Luồng sinh khí mới cho thương mại miền núi, hải đảo
Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025 có nhiều điểm sáng và đột phá phù hợp với bối cảnh hội nhập, được kì vọng sẽ tạo sinh khí mới cho phát triển thương mại tại những khu vực đặc biệt khó khăn.
-
Quyết sách mới cho thương mại miền núi và hải đảo
Điều làm cho chính sách “Khuyến khích phát triển thương nhân tại miền núi và hải đảo” thành công chính là tạo ra sự kết nối để hình thành chuỗi cung ứng, kích thích sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh… liên kết, đầu tư vào các tỉnh miền núi, tạo ra thị trường có quy mô gấp nhiều lần tại nơi sản xuất.
-
Tăng cường kết nối, quảng bá hỗ trợ phát triển thương mại miền núi, hải đảo
Hội nghị “Tuyên truyền, quảng bá hỗ trợ phát triển thương mại miền núi, hải đảo năm 2022” được tổ chức nhằm tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm hàng hóa đặc trưng, đặc sản, có lợi thế và tiềm năng tại các địa bàn miền núi và hải đảo.
-
Sắp diễn ra Hội nghị Tuyên truyền, quảng bá hỗ trợ phát triển thương mại miền núi, hải đảo năm 2022
Sắp tới, Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại, Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương sẽ phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức hội nghị “Tuyên truyền, quảng bá hỗ trợ phát triển thương mại miền núi, hải đảo năm 2022”.
-
Để bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo tăng trưởng 9% - 11% mỗi năm
Sự phối hợp toàn diện giữa trung ương và địa phương, giữa doanh nghiệp sản xuất và phân phối, giữa doanh nghiệp và hộ nông dân là nền tảng cho mức tăng trưởng bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo đạt từ 9 đến 11% mỗi năm.
-
Nhiều tỉnh ở Việt Nam sẵn sàng kết nối thương mại biên giới với Campuchia
Theo số liệu của Tổng cục hải quan, năm 2020 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Campuchia đạt 4,14 tỷ USD, giảm 5,33% so với cùng kỳ năm trước.
-
Huyện đảo Cô Tô xác định rõ “sân chơi” của 2 nhóm làm nên sản phẩm OCOP
Đến nay, Quảng Ninh đã phát triển 449 sản phẩm và 175 tổ chức, tạo giá trị doanh thu từ chương trình OCOP đạt 400 - 500 tỉ đồng/năm.
-
Sức bật phát triển kinh tế miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo từ 2 quyết định
Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025 là chương trình đặc thù, hết sức cần thiết nhằm xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thu hẹp khoảng cách về phát triển thương mại của khu vực này với các vùng miền khác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng tại khu vực này.
-
Thắp sáng điện trên đảo - bảo vệ chủ quyền đất nước
Điện được thắp sáng trên các đảo không chỉ phát huy đúng vai trò, sứ mệnh “điện đi trước một bước”, mà còn tạo không gian phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
-
Làm gì để đạt được mục tiêu kép trong đầu tư công?
Ngày cuối cùng của Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.
-
Phê duyệt Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025
Ngày 13/7/2021, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1162/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025.
-
Hành trình đưa hàng Việt lên các huyện miền núi Kon Tum
Qua 5 năm thực hiện Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, khoảng cách chênh lệch giữa các huyện, thành phố của Kon Tum đã được thu hẹp đáng kể, đời sống của người dân được cải thiện.