hải đảo
-
Điện khí hóa nông thôn từ góc nhìn địa phương: Nhân văn, “trúng” và “đúng”
Kết thúc giai đoạn 2016-2020, Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo đã mang dòng điện lưới quốc gia đến cho người dân nhiều khu vực khó khăn khắp cả nước, đóng góp lớn vào sự tăng trưởng chung của các địa phương.
-
Đến cuối năm 2019, đã có 99,26% hộ dân khu vực nông thôn được sử dụng điện
Sáng nay (14/1/2020), tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Chương trình mục tiêu cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2016-2020.
-
Nỗ lực huy động nguồn lực hơn 21.000 tỷ đồng cấp điện nông thôn, miền núi, hải đảo
Theo Bộ Công Thương, trong thời gian tới với khối lượng, nhu cầu đầu tư cấp điện vùng sâu, vùng xa là rất lớn, cần tiếp tục huy động nguồn lực khoảng 21.143 tỷ đồng để thực hiện cấp điện an toàn, ổn định cho khoảng 871.263 hộ dân của 6.811 thôn, bản trên địa bàn 2.197 xã.
-
Hình thành chuỗi cung ứng - tiêu thụ có tính liên tục ở vùng sâu vùng xa
Thực hiện Quyết định số 964/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2015-2020, từ năm 2016 đến nay, Bộ Công Thương đã chủ trì, phối hợp với các địa phương, cơ quan, đơn vị liên quan triển khai được gần 80 đề án, nhiệm vụ.
-
Tăng tỷ trọng hàng Việt Nam tại hệ thống phân phối trong nước
Khi ra đời, Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã hướng tới mục tiêu tổng quát: Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng hàng Việt thông qua tập trung nguồn lực đẩy mạnh nhóm các hoạt động phát triển thị trường với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam”, đồng thời lồng ghép vào Chương trình hành động của các Bộ, ngành, địa phương, đơn vị hưởng ứng Cuộc vận động nhằm tạo hiệu ứng cộng hưởng mạnh mẽ trên phạm vi toàn quốc.
-
Hành trình 5 năm phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo
Trong 5 năm, với gần 80 đề án, nhiệm vụ được triển khai, Bộ Công Thương đã bám sát nội dung của Chương trình Phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2015-2020 theo Quyết định 964 của Thủ tướng Chính phủ, với mục tiêu xây dựng và phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các miền.
-
Chương trình thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giúp thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền
Đó là nhận định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải tại Hội nghị Tổng kết Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2015-2020.
-
Việt Nam xúc tiến đầu tư vào đô thị thích ứng với nước biển dâng
Đó là một nội dung trong Nghị quyết số 26 của Chính phủ ban hành Kế hoạch tổng thể thực hiện Nghị quyết số 36 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển