Video khác
-
[Truyền hình TTXVN] Lễ khởi động Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam - Tự hào hàng Việt Nam năm 2020
Đây là một trong các dự án, nhiệm vụ thực hiện Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 - 2020; và là 1 trong 4 hoạt động trọng tâm, trọng điểm thuộc các chương trình kích cầu tiêu dùng nội địa, mở rộng thị trường trong nước, hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh diễn ra từ ngày 1 tháng 7 đến ngày 31 tháng 12 năm 2020 của ngành Công Thương.
-
Phó Chủ tịch UBTW MTTQ Việt Nam đánh giá về "Tự hào hàng Việt Nam"
Phó chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Phùng Khánh Tài đánh giá cao Bộ Công Thương đã chủ động triển khai các Kết luận của Bộ Chính trị, Chỉ thị, Nghị quyết của Chính phủ thành Kế hoạch hành động của ngành Công Thương nhằm khôi phục và thúc đẩy phát triển công nghiệp, thương mại với mục tiêu nhanh chóng khôi phục và thúc đẩy phát triển các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thương mại trong giai đoạn mới.
-
Các quy định, nội dung chủ tàu & ngư dân cần ghi nhớ (Phần 2): Trước khi ra khơi và cập cảng
Nhằm góp phần nâng cao nhận thức của chủ tàu cá, cộng đồng ngư dân khai thác về tầm quan trọng và nguyên tắc không sử dụng lao động trẻ em, về phòng chống khai thác IUU trong khai thác hải sản và hướng tới xây dựng Nghề cá bền vững, Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và PTNT), Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam (ILO) và VASEP triển khai hoạt động đồng hành, tuyên truyền thông qua 2 video ngắn.
-
Các quy định, nội dung chủ tàu & ngư dân cần lưu ý (Phần 1): Về lao động chưa thành niên trong khai thác hải sản
Nhằm góp phần nâng cao nhận thức của chủ tàu cá, cộng đồng ngư dân khai thác về tầm quan trọng và nguyên tắc không sử dụng lao động trẻ em, về phòng chống khai thác IUU trong khai thác hải sản và hướng tới xây dựng Nghề cá bền vững, Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và PTNT), Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam (ILO) và VASEP triển khai hoạt động đồng hành, tuyên truyền thông qua 2 video ngắn.
-
Tháo gỡ “nút thắt” kết nối doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ
Mới đây, lần đầu tiên tại Việt Nam, Bộ Công Thương đã ra mắt Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ, giúp các doanh nghiệp, nhà đầu tư tìm kiếm thông tin nhanh chóng, chính xác, đáp ứng nhu cầu kết nối đầu tư, hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp FDI, các tập đoàn đa quốc gia.
-
[VIDEO] Doanh nghiệp bán lẻ phục hồi sau đại dịch: cuộc đua cần sức bền
Siêu thị, cửa hàng tiện lợi phải ứng biến từng ngày trước những thay đổi từ thói quen của người tiêu dùng, đồng thời tính toán các cơ hội phục hồi cho mình thời kỳ hậu Covid-19. Có thể nói, đó là cuộc đua cần sức bền.
-
Bước đột phá về ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách hành chính ở EVN
Những bước đột phá trong cải cách hành chính của EVN đã được các tổ chức trong nước và quốc tế đánh giá cao. Theo công bố của Ngân hàng Thế giới (WB), chỉ số tiếp cận điện năng của Việt Nam tiếp tục đứng thứ 4 trong khu vực Asean - nằm trong nhóm ASEAN-4, đồng thời duy trì vị trí xếp hạng 27 trên tổng số 190 quốc gia và nền kinh tế.
-
[VIDEO] Bộ Công Thương tiếp tục cắt giảm 205 điều kiện kinh doanh
Năm 2020, Bộ Công Thương tiếp tục là Bộ tiên phong hoàn thành việc cắt giảm điều kiện kinh doanh, theo đó cắt giảm, đơn giản hóa 205 điều kiện kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công Thương.
-
5 giải pháp cho ngành dầu khí ứng phó với tác động kép
Để triển khai các giải pháp ứng phó với kịch bản giá dầu thấp và dịch Covid-19, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang triển khai nhiều hoạt động nhắm thực hiện 5 nhiệm vụ trọng tâm mà Bộ Công Thương chỉ đạo.
-
6 giải pháp phát triển thị trường trong nước trong giai đoạn ''bình thường mới''
Để phát triển và khai thác tốt thị trường trong nước trong trạng thái “bình thường mới”, Vụ Thị trường trong nước khẳng định ngành Công Thương cần thực hiện đồng loạt 6 giải pháp.
-
[VIDEO] Hà Nội tăng tốc phát triển công nghiệp hỗ trợ
Theo Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ Thành phố Hà Nội năm 2020, Thành phố đặt mục tiêu đến hết năm 2020 có khoảng 900 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn, tập trung vào 3 lĩnh vực chủ chốt là sản xuất linh kiện phụ tùng; công nghiệp hỗ trợ phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày.
-
[VIDEO] 100% Đại biểu Quốc hội có mặt tại phiên họp hôm nay tán thành thông qua EVFTA
Sáng nay (8/6), tại kỳ họp thứ 9 (đợt 2) Quốc hội khoá XIV, các Đại biểu Quốc hội đã bấm nút biểu quyết về việc thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do giữa CHXHCN Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA).
-
[VIDEO] Thị trường trong nước: Điểm tựa cho nền kinh tế vượt qua khó khăn
Nền kinh tế Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn. Tuy nhiên, giữa những "nốt trầm" của sản xuất công nghiệp và xuất khẩu, thị trường trong nước được xác định như bệ đỡ cho tăng trưởng.
-
[VIDEO] Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với Doanh nghiệp: Bộ Công Thương đưa ra 5 nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với Doanh nghiệp diễn ra sáng nay, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đề ra 5 giải pháp nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp vượt qua thời kỳ khó khăn, hồi phục lại nền kinh tế sau dịch bệnh.
-
Bước đi mới của ngành dệt may tại thị trường nội địa
Mặc dù, việc gỡ bỏ giãn cách xã hội sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp dệt may dần trở lại với hoạt động sản xuất, kinh doanh cốt lõi, nhưng việc sản xuất khẩu trang cũng được xem như bước đi đầy sáng tạo và kịp thời của ngành dệt may Việt Nam.