Nhu cầu thay đổi tự thân
EU có khoảng 500 triệu dân, chiếm 6,2% trong tổng số 8 tỷ người toàn cầu, nhưng chiếm tới 45% nhu cầu rau quả thế giới, trong khi rau quả là mặt hàng thế mạnh nước ta, chỉ chiếm khoảng 2% - 3% thị phần tại EU. nhiều doanh nghiệp chỉ “nghe tiếng” về tiêu chuẩn khắt khe của EU đã thấy dựng đứng trước mắt mình những dãy núi trùng điệp, để rồi qua, đi tìm những thị trường khác “an toàn" hơn. Trong bức tranh chung đó, Công ty Cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao (DOVECO) nổi lên như một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng rau quả Việt Nam sang thị trường EU.
Kể từ khi EVFTA có hiệu lực, tháng 8/2020, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam hết các thị trường trong khối EU đều sang hau ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên, dư địa tại thị trường EU còn rất lớn, hàng hóa Việt Nam mới chiếm 2% trong tổng nhu cầu nhập khẩu mỗi năm của thị trường 27 nước thành viên. Nhu cầu thay đổi tự thân EU có khoảng 500 triệu dân, chiếm 6,2% trong tổng số 8 tỷ người toàn cầu, nhưng chiếm tới 45% nhu cầu rau quả thế giới, trong khi rau quả là mặt hàng thế mạnh nước ta, cũng chỉ chiếm khoảng 2% - 3% thị phần tại EU.
Hơn thế nữa, ở châu Á, chỉ 4 nước có FTA với EU, gồm Việt Nam, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc. Trong đó, ta không phải cạnh tranh nhiều với Nhật Bản, Hàn Quốc do 2 nước này không có rau quả nhiệt đới, còn Singapore là nước nhập khẩu rau quả. Vậy tại sao thị phần rau quả Việt Nam tại EU không lớn?
Nguyên nhân hàng đầu do rau quả là mặt hàng đòi hỏi nhiều tiêu chuẩn về an toàn, vệ sinh thực phẩm. Có nhiều doanh nghiệp không đủ nguồn lực và công nghệ để vượt qua hàng rào kỹ thuật TBT hay SPS (Biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động -thực vật), nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp chỉ “nghe tiếng” về tiêu chuẩn khắt khe của EU đã thấy dựng đứng trước mắt mình những dãy núi trùng điệp, để rồi bỏ qua, đi tìm những thị trường khác “an toàn” hơn.
Trong bức tranh chung đó, Doveco nổi lên như một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng rau quả Việt Nam sang thị trường EU.
Doveco xuất khẩu đến 50 quốc gia, trong đô, thị trường “khó tính” là EU lại chiếm thị phần cao nhất, tới 33% giá trị kim ngạch Công ty. Khát vọng của Doveco dường như ngược chiều! Khởi đầu, lãnh đạo Công ty không đặt mục tiêu xuất khẩu vào EU như một thị trường có sức mua tốt, giá trị cao mà hưởng đến EU như một nhu cầu thay đổi tự thân, kể cả công nghệ, quy trình sản xuất, và các yếu tố liên quan đến sản phẩm. Mục đích tối cao là tạo ra những dòng sản phẩm có tính cạnh tranh ở bất cứ thị trường nào. Đứng ở góc độ này, đến nay Doveco đã hoàn thành khát vọng của mình. Trong 50 thị trường, sản phẩm của Doveco có mặt chủ yếu ở các nước đòi hỏi yêu cầu về chất lượng và an toàn vệ sinh nghiêm ngặt, như Nhật Bản chiếm 10%, Mỹ 13%, Israel 27%, EU 33%... kim ngạch xuất khẩu Công ty.
Chất lượng, thời gian, và hơn thế nữa
Khi bắt tay vào việc, Doveco có đôi chút ngỡ ngàng. Không chỉ quan tâm đến chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm hay thời gian giao hàng, khách hàng EU còn quan tâm đến cách thức Doveco làm ra sản phẩm, cách thức đối xử với người lao động, với môi trường thế nào.
Trong rất nhiều yêu cầu từ khách hàng EU, Doveco xác định vùng nguyên liệu là điểm khởi đầu để phát triển toàn bộ chuỗi cung ứng, xây dựng được vùng nguyên liệu sẽ giải quyết được các khâu tiếp theo trong chuỗi giá trị. Điều quan trọng hơn, minh bạch hoá được quy trình sản xuất, chất lượng nguyên liệu, truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Để có vùng nguyên liệu đảm bảo chất lượng, ổn định cho chế biến, cũng như đáp ứng yêu cầu của khách hàng EU, Doveco thực hiện cơ chế phối hợp giữa nông dân, doanh nghiệp và nhà khoa học, trong đó áp dụng mô hình tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp nhằm tạo mối liên kết chặt chẽ, an toàn, bền vững cho các bên. Cụ thể, đối với những vùng nguyên liệu mà Doveco thuê đất sản xuất, chính quyền địa phương nơi đó đứng ra ký hợp đồng thuê đất của dân, sau đó Doveco ký hợp đồng với chính quyền và chủ động trong việc tổ chức sản xuất. Người dân, sau khi cho thuê đất được Doveco tiếp nhận làm nhân công ngay trên mảnh đất của mình.
Đối với vùng nguyên liệu liên kết sản xuất, Doveco đầu tư ban đầu cho bà con, cung cấp giống, vật tư phân bón (không tính lãi suất), chuyển giao kỹ thuật. Đồng thời, theo dõi, giám sát, hướng dẫn quá trình sản xuất đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm tạo ra sản phẩm đúng theo tiêu chuẩn từ khâu sản xuất cho đến chế biến và xuất khẩu. Ngoài ra, Doveco cam kết bao tiêu toàn bộ sản phẩm theo mức giá được ký kết trong hợp đồng khi giá thị trường có thấp hơn. Khi giá thị trường cao hơn giá đã ký kết thì đơn vị sẽ thu mua theo giá thị trường.
Cơ chế phối hợp giữa doanh nghiệp và nông dân trong xây dựng vùng nguyên liệu một cách nhân văn, hài hoà lợi ích không chỉ giúp Doveco xây dựng được chất lượng, ổn định cho chế biến, cũng như đáp ứng yêu cầu của khách hàng EU, Doveco thực hiện cơ chế phối hợp giữa nông dân, doanh nghiệp và nhà khoa học, trong đó áp dụng mô hình tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp nhằm tạo mối liên kết chặt chẽ, an toàn, bền vững cho các bên.
Cụ thể, đối với những vùng nguyên liệu mà Doveco thuê đất sản xuất, chính quyền địa phương nơi đó đứng ra ký hợp đồng thuê đất của dân, sau đó Doveco ký hợp đồng với chính quyền và chủ động trong việc tổ chức sản xuất. Người dân, sau khi cho thuê đất được Doveco tiếp nhận làm nhân công ngay trên mảnh đất của mình.
Đối với vùng nguyên liệu liên kết sản xuất, Doveco đầu tư ban đầu cho bà con, cung cấp giống, vật tư phân bón (không tính lãi suất), chuyển giao kỹ thuật. Đồng thời, theo dõi, giám sát, hướng dẫn quá trình sản xuất đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm tạo ra sản phẩm đúng theo tiêu chuẩn từ khâu sản xuất cho đến chế biến và xuất khẩu. Ngoài ra, Doveco cam kết bao tiêu toàn bộ sản phẩm theo mức giá được ký kết trong hợp đồng khi giá thị trường có thấp hơn.
Khi giá thị trường cao hơn giá đã ký kết thì đơn vị sẽ thu mua theo giá thị trường. Cơ chế phối hợp giữa doanh nghiệp và nông dân trong xây dựng vùng nguyên liệu một cách nhân văn, hài hoà lợi ích không chỉ giúp Doveco xây dựng được mô hình sản xuất khép kín theo chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất khẩu rau quả, với 3 trung tâm chế biến rau quả hiện đại bậc nhất hiện nay tại Ninh Bình, Gia Lai và Sơn La, tổng công suất 136.000 tấn/năm, mà còn đáp ứng yêu cầu trách nhiệm xã hội của thị trường EU.
Mới đây, EU thông báo sẽ đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất tại nước sản xuất. Đây là thông tin không mấy vui vẻ với các nhà xuất khẩu vào EU, họ phải báo cáo lượng khí thải có trong hàng hóa, nếu lượng khí thải này vượt quá tiêu chuẩn của EU, sẽ phải mùa “chứng chỉ khí thải”.
Điều này làm tăng giá thành, giảm khả năng cạnh tranh nhất là với doanh nghiệp ngành thực phẩm, vì theo nghiên cứu mới nhất của Liên hợp quốc, hơn 1/3 lượng khí thải phát ra gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu do hoạt động của con người gây ra do sản xuất, chế biến và đóng gói thực phẩm.
Nhưng Doveco khá ung dung, vì trong các dây chuyền sản xuất tại 3 trung tâm chế biến rau quả đều sử dụng công nghệ hiện đại, gồm công nghệ cấp đông IQF có thời gian làm lạnh siêu tốc, từ 70 - 100 giây; công nghệ concentrate, puree (cô đặc và xay nhuyễn trái cây) đều là những công nghệ tiêu thụ điện năng thấp, hạn chế sự phát thải khí nhà kính mà vẫn đảm bảo năng suất, chất lượng.
Ở châu Á, chỉ 4 nước có FTA với EU, gồm Việt Nam, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc. Trong đó, Việt Nam không phải cạnh tranh nhiều với Nhật Bản, Hàn Quốc do 2 nước này không có rau quả nhiệt đới, còn Singapore là nước nhập khẩu rau quả. Vậy tại sao thị phần rau quả Việt Nam tại EU không lớn?