• Hải Dương đẩy mạnh thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ theo hướng hiện đại

    Hải Dương đẩy mạnh thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ theo hướng hiện đại

    Giai đoạn 2021-2030, Hải Dương đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ đạt 12,9%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ đạt 132.317 tỷ đồng vào năm 2030. Đồng thời, phấn đấu đưa công nghiệp hỗ trợ phát triển theo hướng hiện đại, tham gia vào việc sản xuất và cung cấp các linh kiện, phụ tùng cho các ngành công nghiệp khác, trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của tập đoàn đa quốc gia.

  • Phát triển bền vững chuỗi cung ứng điện tử, đón cơ hội từ chuyển dịch đầu tư FDI

    Phát triển bền vững chuỗi cung ứng điện tử, đón cơ hội từ chuyển dịch đầu tư FDI

    Dòng vốn FDI chảy mạnh vào lĩnh vực điện tử tại Việt Nam đã mở ra cơ hội lớn cho ngành công nghiệp hỗ trợ nội địa phát triển, tuy nhiên tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử hiện nay chỉ khoảng 5-10%, cách xa mục tiêu 45% mà Nghị quyết 115/NQ-CP của Chính phủ đề ra. Theo các chuyên gia, để phát triển bền vững chuỗi cung ứng điện tử, doanh nghiệp phụ trợ trong nước cần chú trọng hơn tới việc xác định sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá, giá trị gia tăng cao, hướng đến vị trí cao hơn trong chuỗi sản xuất.

  • Vĩnh Phúc tăng cường phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Vĩnh Phúc tăng cường phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Nhằm tăng cường “trợ lực” cho ngành công nghiệp hỗ trợ, tháng 7/2021, tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Kế hoạch số 167/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Nghị quyết 115/NQ-CP ngày 6/8/2020 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặt mục tiêu trở thành một mắt xích cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có hàm lượng giá trị cao trong dây chuyền sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh của các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong nước và quốc tế, tiến tới đẩy mạnh xuất khẩu.

  • Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Yếu tố phát triển bền vững cho ngành công nghiệp hỗ trợ

    Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Yếu tố phát triển bền vững cho ngành công nghiệp hỗ trợ

    Đầu tư vào nguồn nhân lực là một yếu tố phát triển bền vững đối với ngành công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt khi doanh nghiệp đang dần chuyển từ thâm dụng lao động sang thâm dụng công nghệ, từng bước ứng dụng tốt các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, không ngừng cải tiến quy trình, phương pháp quản lý, kiểm soát chất lượng để nâng cao hiệu quả sản xuất, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • Khuyến khích sản xuất nguyên phụ liệu: Giải pháp cho ngành da giày tận dụng ưu đãi xuất xứ từ các FTAs

    Khuyến khích sản xuất nguyên phụ liệu: Giải pháp cho ngành da giày tận dụng ưu đãi xuất xứ từ các FTAs

    Việc ký kết hàng loạt FTA đã tạo lực đẩy cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu, song các chuyên gia cho rằng để tận dụng tối đa lợi thế FTA cần có sự đồng bộ cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia vào sản xuất da giày, kết nối các doanh nghiệp trong nước tham gia chuỗi cung ứng nguyên, phụ liệu cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

  • Thêm chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển

    Thêm chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển

    Theo Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương, những chính sách thiết thực, đủ mạnh và kịp thời đã góp phần giúp thúc đẩy tăng cường liên kết, nâng cao sự vững chắc trong chuỗi cung ứng cho những ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, điện tử, công nghiệp chế biến nông sản… Đồng thời, bước đầu hình thành hệ sinh thái công nghiệp hỗ trợ và gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.

  • Tăng cường đầu tư vào sản xuất nguyên liệu nhựa, tạo sức bật cho ngành nhựa phát triển

    Tăng cường đầu tư vào sản xuất nguyên liệu nhựa, tạo sức bật cho ngành nhựa phát triển

    Mục tiêu quan trọng của ngành nhựa Việt Nam trong thời gian tới là đầu tư để cung cấp một phần nguyên liệu trong nước và sẽ cần có sự kết hợp chặt chẽ với ngành công nghiệp khai thác chế biến dầu khí, công nghiệp hoá chất... để xây dựng các cơ sở sản xuất nguyên liệu theo hướng hiện đại.

  • Thúc đẩy phát triển ngành cơ khí hướng tới thị trường 310 tỷ USD

    Thúc đẩy phát triển ngành cơ khí hướng tới thị trường 310 tỷ USD

    Theo Bộ Công Thương, tổng nhu cầu thị trường cơ khí của Việt Nam từ nay đến năm 2030 có thể đạt 310 tỷ USD, nhưng hiện ngành cơ khí nước ta mới chỉ đáp ứng được khoảng 1/3. Để tạo bàn đạp cho ngành cơ khí bứt phá, cần xác định nhu cầu thị trường, chỉ rõ những khoảng trống để phát triển những lĩnh vực mà ngành có thể cạnh tranh được. Ngoài việc tạo thị trường cho doanh nghiệp, các cơ chế, chính sách phải linh hoạt để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, mở rộng sản xuất.

  • Hà Nội thúc đẩy tốc độ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

    Hà Nội thúc đẩy tốc độ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

    Thành phố Hà Nội sẽ đẩy nhanh tốc độ phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua việc nâng cao năng lực doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn; kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng trong, ngoài nước. Đồng thời, thu hút đầu tư từ mọi thành phần kinh tế vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ nhằm gia tăng số lượng và chất lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực.

  • Giải quyết 2 điểm nghẽn của ngành công nghiệp ô tô

    Giải quyết 2 điểm nghẽn của ngành công nghiệp ô tô

    Bộ Công Thương đề xuất các giải pháp trong thời gian tới, tập trung giải quyết 2 điểm nghẽn của ngành công nghiệp ô tô là dung lượng thị trường và chênh lệch chi phí sản xuất với các quốc gia trong khu vực. Đặc biệt, Bộ Công Thương đề nghị tiếp tục thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô thông qua các chính sách ưu đãi và hỗ trợ của Chính phủ nhằm nâng cao năng lực doanh nghiệp nội địa đủ sức tham gia chuỗi cung ứng ngành ô tô, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.

  • Sản xuất nguyên phụ liệu tiếp tục hút vốn đầu tư, dệt may Việt Nam kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu

    Sản xuất nguyên phụ liệu tiếp tục hút vốn đầu tư, dệt may Việt Nam kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu

    Đáp ứng nhu cầu về phần cung thiếu hụt của ngành dệt may, thời gian gần đây đã có không ít dự án đầu tư mở rộng sản xuất xơ sợi, vải được cả doanh nghiệp trong nước lẫn quốc tế công bố. Loạt dự án đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu sẽ là bàn đạp để dệt may trong nước tận dụng tốt cơ hội từ các FTA trong thời gian tới, đặc biệt chủ động hơn trước những biến động của thị trường, nhất là giữa thời điểm đại dịch Covid-19 gây nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng như hiện nay.

  • Thúc đẩy hợp tác quốc tế “mở đường” tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

    Thúc đẩy hợp tác quốc tế “mở đường” tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

    Những hoạt động trong lĩnh vực hợp tác quốc tế thời gian qua đã trở thành nền tảng quan trọng góp phần giúp doanh nghiệp trong nước gắn kết với các tập đoàn đa quốc gia, nâng cao năng lực sản xuất, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị, đặc biệt ở các phân ngành cơ khí, điện tử, dệt may, da giày…