chống lẩn tránh thuế
-
Hoa Kỳ tiếp tục gia hạn thời gian ban hành kết luận cuối cùng vụ điều tra chống lẩn tránh thép tấm không gỉ của Việt Nam
Đây là lần thứ 2 Hoa Kỳ lùi ngày ban hành kết luận cuối cùng trong vụ việc này, sau khi gia hạn lần thứ nhất đến ngày 8/9/2021.
-
Ngành sản xuất trong nước cáo buộc đường mía Thái Lan lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại
Bộ Công Thương cho biết đã tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan của Hiệp hội Mía đường Việt Nam và đại diện cho 6 công ty sản xuất đường mía trong nước.
-
Bộ Công Thương công bố 10 sản phẩm xuất khẩu đối diện nguy cơ phòng vệ thương mại
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương vừa cập nhật Danh sách cảnh báo sản phẩm có nguy cơ bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh, gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp hoặc biện pháp phòng vệ thương mại. Đáng chú ý, cả 10 sản phẩm xuất khẩu này đều "gọi tên" thị trường Hoa Kỳ.
-
Để thép Việt đứng vững giữa guồng quay phòng vệ
Chiếm đến hơn 40% số vụ việc mà Việt Nam phải ứng phó, thép Việt rõ ràng đang là chiếc nam châm “hút” điều tra phòng vệ thương mại tại các thị trường xuất khẩu. Sẽ cần nhiều hơn nữa những giải pháp mạnh mẽ để sản phẩm này đứng vững và phát triển xuất khẩu trong bối cảnh mới có nhiều biến động.
-
Doanh nghiệp Việt chủ động “vượt rào” phòng vệ thương mại
Theo Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương, thời gian qua, số vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam đã tăng lên ở nhiều thị trường, nhưng điều đáng mừng là các doanh nghiệp Việt đã dần quen và biết cách vượt qua rào cản thương mại “đặc biệt” này để tiếp tục ổn định sản xuất, xuất khẩu.
-
Cấp miễn trừ thuế tự vệ và chống lẩn tránh năm 2021 cho gần 22.000 tấn thép nhập khẩu
Bộ Công Thương vừa ban hành 11 Quyết định miễn trừ áp dụng biện pháp tự vệ và biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với các sản phẩm phôi thép, thép dài, thép cuộn và thép dây nhập khẩu của 9 doanh nghiệp.
-
Toàn cảnh phòng vệ thương mại năm 2020: Gia tăng mạnh mẽ cả trong nước và quốc tế
Giữa bối cảnh trong nước, khu vực và toàn cầu có nhiều biến động năm 2020, công tác phòng vệ thương mại đã được đánh giá là điểm sáng của ngành Công Thương trong hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu. Ông Lê Triệu Dũng - Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đã có một số trao đổi với Tạp chí Công Thương về câu chuyện phòng vệ năm vừa qua cũng như dự báo xu thế năm 2021.
-
4 biện pháp sử dụng trong Phòng vệ thương mại
Phòng vệ thương mại là biện pháp mà một nước sử dụng để tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hoá nhập khẩu với hàng hoá sản xuất trong nước thông qua hạn chế nhập khẩu đối với một hoặc một số loại hàng hoá nhập khẩu bị bán phá giá, được trợ cấp tăng nhanh đột biến, gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước.
-
Ngăn chặn nguy cơ gian lận xuất xứ: Cần sự tham gia của doanh nghiệp
Thực tiễn cho thấy, nếu phát hiện doanh nghiệp tham gia, tiếp tay cho các hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp, nước nhập khẩu sẽ áp dụng chế tài “trừng phạt” rất nặng, trong nhiều trường hợp doanh nghiệp sẽ “mất” toàn bộ thị trường xuất khẩu liên quan.
-
Lời giải cho bài toán thuế chống lẩn tránh của thép Việt
Bên cạnh sự hỗ trợ kịp thời của Chính phủ thông qua việc trao đổi, làm việc trực tiếp với các cơ quan điều tra, thực tiễn các vụ việc điều tra gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đã cho thấy sự chuẩn bị, tham gia của các doanh nghiệp thép Việt đóng vai trò then chốt.
-
Phòng vệ thương mại: Góp phần lập lại môi trường cạnh tranh công bằng cho sản xuất
Trong bối cảnh mở cửa nền kinh tế, phòng vệ thương mại là một công cụ để đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa sản xuất trong nước.
-
Để "lá chắn" phòng vệ vững chắc
Với sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ cũng như nỗ lực của Bộ Công Thương và doanh nghiệp, Việt Nam đã và đang ứng phó hiệu quả, đồng thời phát huy vai trò của các biện pháp phòng vệ như một công cụ để bảo đảm môi trường thuơng mại công bằng, một mặt bảo vệ hàng hóa xuất khẩu tại thị trường nước ngoài, mặt khác giúp doanh nghiệp đứng vững tại "sân nhà" trong nước.