Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”
-
Một số kết quả cơ bản của chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) sau 4 năm triển khai thực hiện
ThS. PHẠM TUẤN ANH (Tổng Công ty Xây dựng Công trình Hàng không ACC)
-
Bắc Kạn: Thêm 39 sản phẩm được chứng nhận OCOP
Các sản phẩm OCOP mới của Bắc Kạn chủ yếu thuộc lĩnh vực hàng thực phẩm, xếp hạng từ 3 sao trở lên, như: trà bí đao, mật ong rừng, gạo Nhật Japonica, trà hoa vàng, trà giảo cổ lam...
-
Bắc Giang: Công nhận 39 sản phẩm tham gia Chương trình OCOP đợt 2 năm 2021
Lũy kế hết năm 2021 toàn tỉnh có 155 sản phẩm OCOP, trong đó có 36 sản phẩm 4 sao và 119 sản phẩm 3 sao đưa Bắc Giang trở lên vị trí thứ 2 Khu vực miền núi phía Bắc, sau Hà Giang và đứng thứ 7 cả nước về số sản phẩm OCOP.
-
Tiêu chí phân hạng từ 2 sao đến 5 sao sản phẩm OCOP
Có 3 nhóm tiêu chỉ gồm: 1- Sản phẩm và sức mạnh cộng đồng; 2- Khả năng tiếp thị; 3- Chất lượng sản phẩm. Các nhóm tiêu chí này phân hạng từ 1 sao đến 5 sao.
-
Quảng Ninh: Phát triển các sản phẩm OCOP hướng vào tiêu chuẩn và chất lượng
Tại Hội nghị “Kết nối các sản phẩm OCOP vào các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP”, bà Nguyễn Thị Hiền - Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Quảng Ninh cho biết, những năm qua, tỉnh đặc biệt chú trọng việc phát triển các sản phẩm OCOP. Trong đó, tập trung vào những sản phẩm đảm bảo chất lượng để hướng đến xuất khẩu sang những thị trường khó tính.
-
Kết nối các sản phẩm OCOP vào các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP
Sáng ngày 17/12/2019 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, TP. Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị “Kết nối các sản phẩm OCOP vào các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP” - một sự kiện nổi bật trong chuỗi hoạt động triển khai Chương trình OCOP năm 2019 của Bộ Công Thương.
-
Điện Biên: Khai thác các tiềm năng, thế mạnh với “Mỗi xã một sản phẩm”
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” ở tỉnh Điện Biên được thực hiện từ năm 2018, đến nay, sau 1 năm thực hiện, Chương trình đang có những bước đi đúng hướng, tạo động lực để đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.