Cơ khí và tự động hóa
-
Viện nghiên cứu Cơ khí: Tiếp tục phát huy các lĩnh vực thế mạnh
Năm 2023 mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức song toàn thể CBVC của Viện nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đã thực hiện tốt các chỉ tiêu, duy trì, phát triển và mở rộng các hoạt động về KHCN, kinh tế, đào tạo. Năm 2023, doanh thu toàn Viện đạt 2.007 tỷ đồng, tăng 67,2% kế hoạch.
-
Hội nghị Khoa học & Công nghệ toàn quốc về Cơ khí lần thứ VII: Nhiều ý tưởng đột phá
Ngày 3/11/2023, Tổng hội Cơ khí Việt Nam phối hợp với Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Hội nghị Khoa học & Công nghệ toàn quốc về Cơ khí lần thứ VII. Hội nghị đã thu hút hơn 350 báo cáo viên, giảng viên, nghiên cứu viên, học viên, sinh viên chuyên ngành Cơ khí tham dự
-
Tạo đà phát triển ngành cơ khí Việt Nam bằng cơ chế chính sách
Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI) sẽ tiếp tục làm việc với Bộ Công Thương để đề xuất điều chỉnh chiến lược phát triển cơ khí phù hợp giai đoạn mới; xây dựng các sản phẩm cơ khí chủ lực; đề xuất các cơ chế, chính sách để ngành cơ khí có thể tham gia vào các dự án trọng điểm quốc gia.
-
Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hoá
Sáng ngày 7/7/2023, Cục Công nghiệp (VIA) phối hợp cùng Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI) đã tổ chức hội thảo “Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hoá”.
-
Ngành cơ khí tăng tỷ lệ nội địa hóa thông qua ứng dụng KH&CN
Trong những năm qua, tăng trưởng của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có sự đóng góp lớn của các doanh nghiệp trong ngành cơ khí.
-
Công ty CP Công nghiệp Ô tô: Đẩy mạnh tự động hóa trong sản xuất
Thực hiện chủ trương và chỉ đạo của Tập đoàn TKV về đẩy mạnh cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa trong quản lý và sản xuất, hiện đại hóa công tác sửa chữa, đẩy mạnh phát triển cơ khí chế tạo, Công ty CP Công nghiệp Ô tô - Vinacomin (VMIC) đã đẩy mạnh triển khai thực hiện tự động hóa trong sản xuất, nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty.
-
Thúc đẩy gia tăng hàm lượng khoa học công nghệ trong sản phẩm cơ khí
Với sự xuất hiện của nhiều tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại, ngành cơ khí trong nước cũng đang nỗ lực bắt kịp dòng chảy này để nâng cao năng lực cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu. Tạp chí Công Thương đã có buổi trao đổi với ông Nguyễn Chỉ Sáng – Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam (VAMI) xung quanh vấn đề này.
-
Doanh nghiệp Cơ khí đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ
Trong thời gian tới, Nhà nước cần tiếp tục có những chính sách mạnh mẽ khuyến khích phát triển sản xuất các loại vật liệu chế tạo đồng thời lựa chọn phát triển có trọng điểm các ngành hạ nguồn đi kèm với khuyến khích phát triển CNHT cho những lĩnh vực đó.
-
Dấu ấn bản lĩnh ngành cơ khí chế tạo dầu khí
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã xây dựng được một ngành cơ khí dầu khí hiện đại, có khả năng đáp ứng một cách hiệu quả nhu cầu thăm dò, khai thác dầu khí thay cho những sản phẩm cơ khí trước đây phải mua của nước ngoài.
-
Giải thưởng Sáng tạo KH-CN 2019: Tập trung vào 6 lĩnh vực tiên phong nhất trong công nghiệp 4.0
Những lĩnh vực tiên phong nhất trong cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ được ưu tiên lựa chọn cho Giải thưởng Sáng tạo KH-CN 2019