công nghiệp hóa, hiện đại hóa
-
Hoàn thiện nhiều đề xuất chính sách quan trọng cho các ngành công nghiệp
Bộ Công Thương cho biết đã chú trọng tham mưu, xây dựng nhiều chính sách, văn bản quy phạm pháp luật quan trọng trình các cấp có thẩm quyền trong 6 tháng đầu năm 2022.
-
Cần chính sách đồng bộ để không "lỡ hẹn" công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Theo Bộ Công Thương, để hoàn thành các mục tiêu về công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đặt ra đến năm 2030 và 2045, Việt Nam cần có hệ thống giải pháp, chính sách đồng bộ, thống nhất để huy động nguồn lực và phát huy thế mạnh cho phát triển công nghiệp.
-
Ngành Công Thương Ninh Bình - Những dấu ấn sau 30 năm tái lập Tỉnh
Sau 30 năm tái lập, cùng với sự phát triển chung của tỉnh, ngành Công Thương Ninh Bình đã có bước phát triển mạnh mẽ, đầy ấn tượng, khẳng định vai trò là nền tảng trong phát triển kinh tế địa phương. Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển nhanh, bền vững trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
-
Phát triển năng lượng sạch bằng đột phá công nghệ và đòn bẩy chính sách
Quyết tâm xanh hóa ngành năng lượng của Việt Nam đã được thể hiện rõ ràng qua các chiến lược, quy hoạch quốc gia và cả các cam kết quốc tế, tuy nhiên để hiện thực hóa mục tiêu này trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ cần thêm đột phá từ ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại và đòn bẩy từ cơ chế, chính sách phù hợp.
-
Phát huy nội lực nền kinh tế tạo đột phá cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bối cảnh thế giới và trong nước có nhiều thay đổi đặt ra yêu cầu Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa với một tư duy mới và cách tiếp cận mới, mà trong đó "nội lực" chính là yếu tố then chốt sẽ mang lại đột phá.
-
Chính thức khai mạc Diễn đàn cấp cao và Triển lãm Quốc tế về Công nghiệp 4.0 (Industry Summit 4.0)
Ngày 9/11/2021, Hội thảo chuyên đề đầu tiên thuộc Diễn đàn cấp cao và Triển lãm Quốc tế về công nghiệp 4.0 (Industry Summit 4.0) đã diễn ra tại Hà Nội, chính thức mở đầu một trong những chuỗi sự kiện về công nghiệp lớn nhất trong năm.
-
Đẩy mạnh chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ thực tiễn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
ThS. CẤN THỊ THÙY LINH (Trường Đại học Nội vụ Hà Nội)
-
Chuyển đối số đến cốt lõi: Xu hướng trên thế giới - Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam
Chuyển đổi số không thể làm một mình, sự thành công cho các doanh nghiệp trong thời đại số sẽ được đảm bảo bằng ba chữ open (mở), đó là có tư duy mở (open mindset), tham gia vào các hệ sinh thái mở (open ecosystem) và thực thi đổi mới sáng tạo mở (open innovation).
-
Nhà máy Alumin Nhân Cơ: Góp phần hiện thực hoá chủ trương phát triển ngành công nghiệp nhôm Việt Nam
Cùng với Nhà máy Alumin Tân Rai, Nhà máy alumin Nhân Cơ thuộc Công ty Nhôm Đắk Nông - TKV (DNA) là một trong hai dự án thí điểm trong ngành công nghiệp mới - công nghiệp khai thác chế biến quặng bauxite để sản xuất alumin tiến tới sản xuất nhôm do Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) làm chủ đầu tư.
-
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam
ThS. NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG - ThS. BÙI THỊ SEN (Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam)