hạ tầng thương mại
-
Xây dựng thương hiệu hàng Việt và chuỗi phân phối sản phẩm thuần Việt
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã xây dựng và triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, nhiệm vụ về phát triển thương mại trong nước.
-
Đồng lòng tháo gỡ điểm nghẽn, phát triển ngành Công Thương khu vực trung du, miền núi phía Bắc
Chiều 1/12, tại Yên Bái, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Giao ban Giám đốc Sở Công Thương các tỉnh, thành phố khu vực trung du và miền núi phía Bắc năm 2020 dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Trần Tuấn Anh và Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái Đỗ Đức Duy.
-
Phát triển mạnh mẽ hạ tầng thương mại theo hướng văn minh, hiện đại góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ theo Nghị quyết số 13-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 4 khóa XI
Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nói chung trong đó có kết cấu hạ tầng thương mại được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm, chỉ đạo thực hiện.
-
Hạ tầng thương mại từng bước hình thành nên kênh phân phối thông suốt
Hệ thống hạ tầng thương mại đã từng bước góp phần hình thành nên kênh phân phối thông suốt theo hướng văn minh hiện đại, bắt đầu áp dụng các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường.
-
Kết nối hạ tầng thương mại biên giới với Campuchia
Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Bản ghi nhớ về phát triển và kết nối hạ tầng thương mại biên giới giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Vương quốc Campuchia.
-
Ngành Công Thương các tỉnh miền Trung-Tây Nguyên quyết duy trì tăng trưởng sau Covid-19
Sáng ngày 10/7, tại TP Đồng Hới, Bộ Công Thương phối hợp với Sở Công Thương Quảng Bình tổ chức Hội nghị ngành Công Thương 15 tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên lần thứ VII. Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng tham dự và chủ trì Hội nghị.
-
Bắc Giang lấy công nghiệp làm trụ cột động lực chính thúc đẩy tăng trưởng
Bắc Giang cần phát triển nhanh công nghiệp, xây dựng. Lấy công nghiệp làm trụ cột động lực chính thúc đẩy tăng trưởng, dịch chuyển cơ cấu kinh tế và phát triển các lĩnh vực khác.
-
Hà Nội: Kích cầu tiêu dùng nội địa, nhiều mặt hàng giảm giá đến 100%
Chương trình Khuyến mại tập trung của TP Hà Nội năm 2020” với nhiều hoạt động khuyến mại hấp dẫn, thiết thực. Với những khuyến mại lên đến 100% - đây sẽ là đòn bẩy kích cầu tiêu dùng hiệu quả, thúc đẩy tăng trưởng tổng mức lưu chuyển hàng hóa.
-
Thị trường trong nước: Kết nối chuỗi cung ứng để nền kinh tế “bật dậy” sau đại dịch
Từ thực tế của giai đoạn dịch bệnh Covid-19 vừa qua, chúng ta thấy được trợ lực mạnh mẽ của thị trường nội địa, trở thành một hậu phương vững chắc cho nền kinh tế trong giai đoạn khó khăn.
-
Hạ tầng thương mại sẽ có bước chuyển biến mạnh mẽ
Phát triển kết cấu hạ tầng thương mại sẽ có bước chuyển biến mạnh mẽ, phục vụ tốt hơn nhu cầu lưu thông trên thị trường trong nước.
-
Hạ tầng thương mại giúp đảm bảo nguồn cung trong cao điểm giãn cách xã hội
Các hình thức hạ tầng bán lẻ hiện đại như siêu thị, trung tâm thương mại có sự tăng trưởng nhanh chóng, cùng với chợ truyền thống đã giúp cho việc đảm bảo nguồn cung trong cao điểm giãn cách xã hội
-
Tận dụng thị trường trong nước: Bệ đỡ cho doanh nghiệp phát triển trong giai đoạn "bình thường mới"
Dưới tác động của Covid-19, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ quý I/2020 ghi nhận mức tăng thấp nhất từ nhiều năm trở lại đây. Để thương mại nội địa có thể phát huy vai trò bệ đỡ giai đoạn hậu dịch bệnh, sẽ cần nhiều giải pháp từ cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp trong thời gian tới.