hàng hóa thiết yếu
-
Sáng nay khai mạc Hội nghị “Giữ vững mối liên kết đảm bảo chuỗi cung ứng hàng Việt Nam”
Sáng nay, ngày 8 tháng 12 năm 2021, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, số 35 Hùng Vương, TP. Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị “Giữ vững mối liên kết đảm bảo chuỗi cung ứng hàng Việt Nam, hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
-
Đảm bảo cung cầu hàng hóa thiết yếu trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022
Những tháng cuối năm, nhiều hoạt động kích cầu tiêu dùng, tháng khuyến mại tập trung, ngày mua sắm Black Friday đã được tổ chức tại nhiều địa phương, tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch bệnh, việc làm giảm, thu nhập giảm nên nhu cầu mua sắm chưa thể tăng trở lại như những năm trước khi có dịch.
-
Dự báo xu hướng mua sắm Tết đến sớm hơn
Bên cạnh phương án chuẩn bị nguồn hàng hóa thiết yếu từ nay đến cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, bảo đảm cung ứng nhu cầu của người dân, Bộ Công Thương cũng đã có phương án phối hợp với các bộ, ngành, UBND và Sở Công Thương các địa phương để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh trong lưu thông, không làm đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa thiết yếu, kể cả trong trường hợp dịch bệnh lây nhiễm ở cấp độ cao.
-
Chuỗi cung ứng thực hiện “mục tiêu kép”
Dịch COVID-19 bùng phát lần thứ 4 tại Việt Nam đã tác động lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Bằng nhiều giải pháp phù hợp, Bộ Công Thương đã hỗ trợ các doanh nghiệp giữ vững chuỗi cung ứng, bảo đảm phục vụ hàng hóa thiết yếu cho nhân dân.
-
Hà Nội: 39.000 tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần
Ứớc tính tổng giá trị hàng hóa dự trữ phục vụ Tết Nguyên đán 2022 trên địa bàn TP Hà Nội sẽ đạt khoảng 39.000 tỷ đồng (tương đương với Kế hoạch phục vụ Tết năm 2021).
-
Ngành Công Thương nhận diện rõ nguy cơ, xử lý kịp thời, an toàn, linh hoạt
Đó là đánh giá của Chủ nhiệm UB Kinh tế Quốc hội Vũ Hồng Thanh trong bài trả lời phỏng vấn Tạp chí Công Thương về công tác đảm bảo cung - cầu hàng hóa thiết yếu đợt dịch thứ tư; Những bài học rút ra để cơ cấu lại hoạt động này, nhằm thích ứng với trạng thái bình thường mới. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
-
CPI tháng 9 bị tác động bởi những nhóm hàng nào?
Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng có 5 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm và 6 nhóm có chỉ số giá tăng.
-
Cung ứng hàng hóa ổn định ở cả 3 miền Bắc-Trung-Nam
Ghi nhận của Tổ công tác đặc biệt (Bộ Công Thương) ở cả 3 miền cho thấy, nguồn cung hàng hóa tại các siêu thị, chuỗi các cửa hàng tiện lợi, cửa hàng thực phẩm, chợ truyền thống ở các địa phương được ghi nhận là dồi dào, đáp ứng được yêu cầu mua sắm của người dân.
-
Doanh nghiệp tìm cơ hội từ xu hướng và thói quen mới của người tiêu dùng Việt
Đại dịch COVID-19 xuất hiện đã tạo ra những thay đổi lớn trong các hoạt động kinh doanh và tiêu dùng, nhiều hình thức kinh doanh mới đã và đang được thử nghiệm vì người tiêu dùng toàn cầu đang thay đổi cách đánh giá và lựa chọn các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.
-
4 nhóm nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19.
-
Giá sắt thép, phân bón có thể tiếp tục giữ ở mức cao do thiếu hụt nguồn cung trên thế giới
Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị tại một số khu vực cũng như tình hình cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn nhất là trong lĩnh vực thương mại dự báo vẫn diễn biến phức tạp và có các tác động tới kinh tế trong nước và nhiệm vụ kiểm soát lạm phát của Chính phủ.
-
Doanh nghiệp hoạt động trong 4 lĩnh vực của ngành Công Thương được cấp giấy đi đường
Theo hướng dẫn của Sở Công Thương Hà Nội, có 4 nhóm lĩnh vực được cấp Giấy đi đường, gồm doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thiết yếu; logistics; xuất nhập khẩu và thương mại điện tử