Hàng Việt
-
Hành trình 70 năm ngành Công Thương xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế
Sự vững mạnh của hạ tầng kinh tế đã mang đến sức sống cho thị trường Việt Nam. Trải dài trên mảnh đất hình chữ S, hàng vạn công trình, nhà máy đang dần hiện thực hóa ước nguyện xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng của Bác Hồ, và cũng là giấc mơ, khát vọng của các thế hệ người Việt Nam.
-
Tuần hàng Việt Thành phố Hà Nội năm 2021 lần thứ 2 thu hút 15 địa phương tham dự
Với quy mô hơn 100 gian hàng của 15 địa phương cùng nhiều đặc sản, sản phẩm có chất lượng cao đã có mặt tại Tuần hàng Việt lần 2 thành phố Hà Nội. Đây là hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm, kích cầu tiêu dùng, đưa hàng Việt đến với người dân và du khách trên địa bàn Thành phố.
-
“Gian hàng Việt trực tuyến” - Cơ hội mở rộng kênh phân phối, tạo đà cho xuất khẩu
“Gian hàng Việt trực tuyến” trên các sàn thương mại điện tử lớn ở Việt Nam sẽ góp phần hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất Việt ứng dụng thương mại điện tử, mở rộng kênh phân phối hàng hoá trên môi trường trực tuyến
-
Đặc sản Sơn La sẽ “phủ sóng” toàn quốc qua Sendo.vn
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) sẽ phối hợp Sở Công Thương tỉnh Sơn La cùng Sàn thương mại điện tử Sendo- Sendo.vn tổ chức sự kiện đặc biệt “Ngày Đặc sản Sơn La” tại sàn này.
-
Nhiều đặc sản vùng miền đã xuất hiện trên “Gian hàng Việt trực tuyến”
Nhiều đặc sản của tỉnh Sơn La như long nhãn, mật ong, trà… đã được Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cùng các đối tác hỗ trợ, kết nối đưa lên “Gian hàng Việt trực tuyến” trên các Sàn thương mại điện tử Sendo và Voso.
-
4 nhóm nhiệm vụ, 4 nhóm giải pháp phát triển hàng Việt
Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021-2025 vạch ra 4 nhóm nhiệm vụ, 4 nhóm giải pháp trọng tâm.
-
Đẩy mạnh sự hiện diện của hàng Việt tại Bắc Âu thông qua website điện tử
Trái cây, thủy sản, gạo, cà phê, dệt may và da giày là 6 ngành hàng được Thương vụ Việt Nam tại thị trường Thụy Điển, kiêm nhiệm khu vực Bắc Âu đẩy mạnh quảng bá thông qua trang Web tiếng Anh của Thương vụ. Trang web cũng được kỳ vọng sẽ trở thành kênh thúc đẩy giao thương hàng hóa, đưa hàng Việt hiện diện tốt hơn và lâu dài ở thị trường Bắc Âu.
-
Thị trường Tết Tân Sửu 2021: Đưa hàng Việt chất lượng cao về nông thôn
Hiện các địa phương đang kết hợp với doanh nghiệp đã đưa nguồn hàng phục vụ Tết với chất lượng cao, mức giá cả hợp lý phục vụ cho người dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa và công nhân các khu công nghiệp đón Tết. Đồng thời, thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá, tiêu thụ hàng Việt.
-
Thêm cơ hội mua hàng Việt qua thương mại điện tử
Gian hàng Việt trực tuyến sẽ là nơi tập hợp các thương hiệu uy tín, sản phẩm chất lượng của doanh nghiệp sản xuất Việt để thúc đẩy phân phối tại thị trường nội địa thông qua thương mại điện tử.
-
Nhiều giải pháp đẩy mạnh đưa hàng Việt vào hệ thống phân phối nước ngoài
Ngày 17/12/2020, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết 5 năm triển khai Đề án “Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia các mạng phân phối nước ngoài đến năm 2020” dưới hình thức trực tuyến.
-
Cơ hội cho hàng Việt tại Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh
Theo Bộ Công thương, các quốc gia khu vực Nam Á được đánh giá là thị trường có nhiều tiềm năng và dư địa trong hợp tác thương mại đầu tư với Việt Nam đặc biệt là Ấn Độ, Pakistan và Banglades. Hiện Việt Nam chỉ mới xuất khẩu 8 tỷ USD vào thị trường Nam Á, trong khi nhu cầu nhập khẩu khu vực này rất lớn để phục vụ cho số dân khoảng 2 tỷ người.
-
141 sản phẩm đạt danh hiệu ''Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích'' năm 2020
Hà Nội đã có 141/189 sản phẩm, dịch vụ của 103 doanh nghiệp được người tiêu dùng bình chọn đáp ứng quy định theo quy chế bình chọn “Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích” năm 2020.