hội nhập kinh tế quốc tế
-
Cơ hội tìm hiểu về thủ tục thành lập doanh nghiệp liên doanh tại Ấn Độ
Thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ lần đầu vượt 13 tỷ USD trong năm 2021, đưa Ấn Độ trở thành đối tác thương mại đứng thứ 8 của Việt Nam. Thực tế cho thấy, nếu không có sự hiện diện thể nhân tại Ấn Độ, doanh nghiệp Việt Nam thường khó tìm kiếm được đối tác lớn uy tín và thường bị thua thiệt trong các vụ việc tranh chấp thương mại.
-
15 năm gia nhập WTO: Tạo cơ hội trước mắt, mở ra cơ hội lâu dài và bền vững
Sau 15 năm gia nhập WTO, ai cũng thấy vui, thấy được nhiều hơn mất. Gia nhập WTO đã mang lại cho đất nước ta những thành tựu to lớn và mở ra những cơ hội mới cho việc phát triển lâu dài và bền vững.
-
Cam kết về cạnh tranh trong Hiệp định RCEP
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực đánh dấu thêm một mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, toàn diện và chất lượng cao của Việt Nam. Các cam kết về nhiều lĩnh vực quan trọng trong Hiệp định chắc chắn sẽ thúc đẩy mạnh mẽ thương mại, đầu tư, kinh doanh giữa các quốc gia trong khu vực RCEP.
-
Mở rộng thị trường cho doanh nghiệp thương mại điện tử
Để phát triển nhanh và bền vững, việc chuyển đổi số là vấn đề sống còn trong phát triển kinh doanh và tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp thương mại điện tử.
-
Dự thảo quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
-
Thông qua quy định sửa đổi thủ tục cấp và kiểm tra xuất xứ hàng hóa trong ATIGA
Nhằm giúp các doanh nghiệp có thể tận dụng tối đa hiệu quả các ưu đãi của Hiệp định ATIGA, trong Hội nghị AFTA 35, các Bộ trưởng đã thông qua quy định sửa đổi một số điều khoản trong Thủ tục cấp và kiểm tra xuất xứ hàng hóa (OCP) thuộc Nghị định thư thứ nhất sửa đổi Hiệp định ATIGA.
-
Đào tạo nhân lực ngành kế toán - kiểm toán đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
THS. NGUYỄN THỊ HOÀN (Khoa Kế toán - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)
-
Tăng cường cơ chế hợp tác kinh doanh giữa doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp trong nước nhằm góp phần phát triển nền kinh tế Việt Nam
TS. VŨ THỊ NHÀI (Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
-
Phê duyệt Đề án tiếp nhận, vận hành, nâng cấp và phát triển Cổng thông tin điện tử về các FTA của Việt Nam (FTAP)
Ngày 06 tháng 7 năm 2021, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chính thức kí ban hành Quyết định số 1718/QĐ-BCT phê duyệt Đề án tiếp nhận, vận hành, nâng cấp và phát triển Cổng thông tin điện tử về các Hiệp định Thương mại Tự do của Việt Nam (FTAP) giai đoạn 2021-2025 và tầm nhìn đến 2035. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký.
-
Đổi mới sáng tạo trong nền kinh tế số
THS. BÙI THỊ XUÂN (Giảng viên khoa Quản trị kinh doanh - Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp)
-
Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về hiệp hội doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay
THS. NGUYỄN XUÂN SƠN (Thanh tra Chính phủ)
-
Dấu mốc lịch sử trên đại lộ “hội nhập”
Việt Nam là một trong quốc gia có mức hội nhập kinh tế ở mức rất cao, khi cơ bản định hình mạng lưới gồm 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) và các khuôn khổ hợp tác kinh tế, thương mại với các trung tâm kinh tế hàng đầu. Điều này đã khẳng định được vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, cũng như ghi dấu mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong suốt thời gian qua.