khí tự nhiên hóa lỏng
-
Châu Âu đối mặt khủng hoảng khí đốt, giá khí tăng vọt 12%
Hãng tư vấn thị trường năng lượng hàng đầu thế giới Rystad Energy (Na Uy) nhận định các nước châu Âu đang đối mặt với tình trạng mất an ninh năng lượng trong bối cảnh cuộc xung đột quân sự Nga – Ukraine vẫn đang diễn ra và nhu cầu sử dụng khí đốt được dự báo sẽ tăng hơn so với mức cung.
-
Đức giảm mạnh sự phụ thuộc vào dầu thô, khí đốt và than từ Nga
Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, vừa cho biết đã giảm mạnh sự phụ thuộc vào dầu thô, khí đốt và than đá từ Nga. Nước này cũng đang đẩy mạnh tìm kiếm các nguồn cung năng lượng thay thế nhằm hướng tới chấm dứt sự phụ thuộc năng lượng vào Nga.
-
Giá khí tự nhiên tại Hoa Kỳ chạm mức cao nhất 14 năm
Giá khí tự nhiên tại Hoa Kỳ đã chạm mức cao nhất kể từ cuối năm 2008 khi nhu cầu sử dụng khí được dự báo sẽ tăng cao trong thời gian tới và lượng dự trữ khí tại nước này suy giảm mạnh.
-
Giá khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) tại châu Á giảm mạnh, nhu cầu nhập khẩu xuống thấp
Giá khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) tại khu vực châu Á trong tuần này đã giảm mạnh 7,5% so với tuần trước khi nhu cầu nhập khẩu suy yếu. Giới phân tích cũng cho biết mặc dù căng thẳng nguồn cung khí đốt tại châu Âu đang trở nên nghiêm trọng hơn nhưng giá khí đốt khó có thể đạt mức cao kỷ lục như hồi tháng 3/2022 hoặc tháng 12/2021.
-
Rủi ro cạnh tranh nguồn cung năng lượng gay gắt giữa châu Á và châu Âu thời gian tới
Giới phân tích nhận định việc Liên minh châu Âu tăng cường các biện pháp trừng phạt đối với lĩnh vực năng lượng của Nga cũng như tìm nguồn cung thay thế Nga sẽ làm gia tăng rủi ro cạnh tranh năng lượng gay gắt giữa châu Á và châu Âu.
-
Các hãng giao dịch dầu mỏ lớn nhất thế giới sẽ ngưng mua dầu thô từ Nga
Hãng tin Reuters cho biết các hãng giao dịch dầu mỏ lớn nhất thế giới đang lên kế hoạch giảm thu mua dầu thô và các sản phẩm lọc hoá dầu từ Nga kể từ giữa tháng 5 tới đây.
-
Giá khí LNG tại châu Á tiếp tục giữ ổn định trong tuần này
Giá khí tự nhiên hoá lóng (LNG) tại khu vực châu Á trong tuần này tiếp tục được giữ ổn định do nhu cầu sử dụng suy yếu. Trong khi đó, giá khí đốt tại châu Âu vẫn neo ở vùng giá cao do lo ngại đứt gãy nguồn cung từ Nga.
-
Châu Âu đối mặt nguy cơ bị Nga cắt nguồn cung khí đốt
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 31/3 ra “tối hậu thư” yêu cầu nước ngoài mua khí đốt của Nga phải trả bằng đồng Rúp kể từ ngày 1/4, nếu không nguồn cung sẽ bị cắt giảm một nửa. Giá khí đốt tại châu Âu đã lập tức tăng thêm 5% sau tuyên bố này.
-
Giá khí LNG Châu Á giảm sốc 30% khi Trung Quốc bán ra nhiều lô hàng
Hãng tin Reuters cho biết giá khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) giao tháng 3/2022 đến khu vực Đông Bắc Á trong tuần này đạt trung bình 23 USD/mmBtu, giảm mạnh 30% tương đương 9,60 USD/mmBtu so với mức giá trong tuần trước.
-
Giá khí tự nhiên tăng cao kỷ lục trở lại tại Châu Âu
Giá khí đốt tại châu Âu đã đạt 1.500 USD/1.000 m3 trong bối cảnh dự án đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 từ Nga tới Châu Âu khó có thể kịp vận hành trong mùa đông này.
-
Trung Quốc tăng cường nhập khẩu khí LNG, dự báo tăng trưởng nhu cầu sử dụng khí LNG ở mức cao
Hãng nghiên cứu thị trường S&P Global Platts (Anh) cho biết việc Trung Quốc vừa qua đã tăng cường ký các hợp đồng khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) mới với Hoa Kỳ cho thấy tăng trưởng nhu cầu sử dụng khí LNG trên thế giới, đặc biệt là khu vực Đông Bắc Á, ở mức cao.
-
Dự báo giá dầu thô còn tiếp tục tăng mạnh trong những tháng cuối năm nay
Giá dầu thô Brent hiện đạt 83,65 USD/thùng; giới phân tích cảnh báo giá dầu thô có khả năng tiếp tục tăng cao trong ngắn hạn khi cuộc khủng hoảng năng lượng tại một số nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Châu Âu, Ấn Độ vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.