Kiểm soát CPI
-
Đảm bảo nguồn cung hàng hóa tại thị trường trong nước
Công tác bảo đảm nguồn cung hàng hóa tại thị trường trong nước thời gian qua được Bộ Công Thương và các địa phương tích cực triển khai. Nhìn chung, nguồn cung các mặt hàng dồi dào, giá không có biến động lớn.
-
Giảm thiểu ảnh hưởng của tăng giá nguyên liệu thế giới lên thị trường trong nước
Xét trên tình hình hiện tại, chỉ tiêu tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân mà Quốc hội đề ra cho năm 2021 là chắc chắn đạt được, tuy nhiên bước sang năm 2022 giá nguyên liệu thế giới được dự báo tiếp tục tăng sẽ tạo áp lực lớn lên lạm phát trong nước và ảnh hưởng nhiều đến người dân, doanh nghiệp.
-
Kinh tế - xã hội 8 tháng duy trì ổn định trong bối cảnh ứng phó với dịch bệnh
Trong 8 tháng qua, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, CPI tháng 8 tăng 0,25% so với tháng 7; chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp 8 tháng tăng 5,6% và tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa 8 tháng tăng 27,2%.
-
Kinh tế tăng trưởng 5,64% trong nửa đầu năm
GDP Quý II/2021 ước tính tăng 6,61% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 0,39% của Quý II/2020 nhưng thấp hơn mức 6,73% của Quý II các năm 2018 và năm 2019.
-
Giá lương thực, thực phẩm giảm kéo CPI tháng 4 giảm 0,04%
Giá lương thực, thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào; giá điện, nước sinh hoạt giảm theo nhu cầu tiêu dùng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2021 giảm 0,04% so với tháng trước, tăng 1,27% so với tháng 12/2020...
-
Kinh tế Việt Nam ghi nhận nhiều điểm sáng trong 10 tháng qua
Nhiều thông tin quan trọng về tình hình kinh tế-xã hội tháng 10 và 10 tháng đầu năm đã được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Người phát ngôn của Chính phủ, cung cấp cho báo chí tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ diễn ra chiều 30/10/2020.
-
Tạo động lực cho tăng trưởng: Còn rất nhiều việc phải làm
Qua phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 và các cuộc tiếp xúc cử tri của lãnh đạo Đảng, Nhà nước cho thấy, nhiều động lực cho tăng trưởng đã được triển khai, nhưng vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
-
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2020 tăng nhờ những yếu tố nào
Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2020 tăng 0,07% so với tháng trước, giảm 0,12% so với tháng 12/2019 và tăng 3,18% so với cùng kỳ năm trước.
-
Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Kinh tế trong nước là điểm sáng, xuất siêu 6,5 tỷ USD sau 7 tháng
Trong buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7/2020, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, xuất siêu cao nhất trong 4 năm qua với điểm sáng là khu vực kinh tế trong nước.
-
Kiểm soát giá lương-thực phẩm, đảm bảo mục tiêu lạm phát dưới 4%
Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Quý II và 6 tháng đầu năm 2020 của VEPR chỉ ra rằng, lạm phát ở thời điểm hiện tại chủ yếu đến từ việc tăng giá lương thực, thực phẩm nên việc cấp bách để kiểm soát lạm phát là kiểm soát giá mặt hàng này.
-
Chính phủ xác định 3 động lực lớn cho tăng trưởng
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP phiên họp Chính phủ trực tuyến với các địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2020. Trong đó xác định 3 động lực lớn cho tăng trưởng kinh tế.
-
Bộ Tài chính lý giải nguyên nhân CPI quý II giảm 1,87% so với quý I
Nhằm tránh lạm phát cao, Bộ đã phối hợp các bộ, ngành và địa phương kiểm tra chấp hành pháp luật về giá, nhất là các mặt hàng vật tư, trang thiết bị phục vụ phòng chống dịch Covid-19,... kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các sai phạm.