Kinh phí khuyến công hỗ trợ
-
Vĩnh Phúc: Nghiệm thu đề án “Hỗ trợ kinh phí đầu tư máy móc thiết bị tiên tiến trong sản xuất cửa nhôm”
Trung tâm Phát triển Công Thương tỉnh Vĩnh Phúc vừa tổ chức nghiệm thu đề án “Hỗ trợ kinh phí đầu tư máy móc thiết bị trong sản xuất cửa nhôm”.
-
Khuyến công Gia Lai: Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến công
Thời gian qua, hoạt động khuyến công của tỉnh Gia Lai đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, từng bước khẳng định vai trò, vị thế trong việc thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn (CNNT).
-
Trà Vinh: Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhờ kinh phí khuyến công
Việc thực hiện các đề án Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến trong sản xuất gạch không nung và than viên gáo dừa từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia và địa phương tại tỉnh Trà Vinh không những giúp các đơn vị thu hưởng nâng cao năng suất, chất lượng …sản phẩm, hạn chế sự lãng phí nguồn tài nguyên, mà đặc biệt còn giúp giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường rất tốt.
-
Quảng Nam: Nghiệm thu đề án “Hỗ trợ ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến trong chế biến thực phẩm”.
Việc ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, đưa máy móc thiết bị tiên tiến vào sản xuất chế biến ra nhiều dòng sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
-
Quảng Trị: Vai trò của hoạt động khuyến công và bình chọn sản phẩm CNNT
Những năm qua hoạt động khuyến công và bình chọn sản phẩm CNNT tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị luôn được chú trọng, đẩy mạnh hỗ trợ phát triển cho doanh nghiệp, cơ sở CNNT. Có thể nói rằng, hoạt động khuyến công và bình chọn sản phẩm CNNT là cầu nối quan trọng giữa cơ quan quản lý Nhà nước với các doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với thị trường tiêu thụ.
-
Cần Thơ: 4 nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến công
Mới đây, UBND thành phố Cần Thơ đã ban hành Quyết định số về việc ban hành Chương trình khuyến công địa phương giai đoạn 2022-2025 trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
-
Cao Bằng: Xóa đói, giảm nghèo nhờ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia
Những năm qua, với việc triển khai đồng bộ các giải pháp, sử dụng hiệu quả từ nguồn vốn khuyến công quốc gia, hoạt động khuyến công trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã mang lại hiệu quả thiết thực, tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp khu vực nông thôn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, góp phần xóa đói giảm nghèo.
-
Đắk Lắk: Nâng cao chất lượng các đề án khuyến công
Thời gian vừa qua hoạt động khuyến công đã góp phần thúc đẩy công nghiệp nông thôn (CNNT) phát triển, tạo diện mạo mới cho các cơ sở sản xuất tại khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Hầu hết các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp khi nhận hỗ trợ từ chương trình khuyến công đều đã đi vào hoạt động hiệu quả, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, Mặt khác, đã khuyến khích các cơ sở CNNT khai thác tốt tiềm năng nguồn nguyên liệu hiện có.
-
Khuyến công Lạng Sơn: Thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn
Từ nguồn vốn được hỗ trợ của Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại Lạng Sơn, hộ sản xuất của ông Dương Quang Tiệp đã mạnh dạn đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị nhằm từng bước nâng cao công suất, chất lượng sản phẩm.
-
Cao Bằng: Nghiệm thu đề án “Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm từ gỗ”
Sáng ngày 06 tháng 7 năm 2022, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại tỉnh Cao Bằng tổ chức nghiệm thu cơ sở và tổng kết đề án: “Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm từ gỗ” tại cơ sở sản xuất của HTX Trường Thịnh, xã Minh Tâm, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
-
Đà Nẵng: Chính sách khuyến công đến với doanh nghiệp sản xuất hàng lưu niệm du lịch
Tiếp nối những kết quả đạt được của Chương trình khuyến công Đà Nẵng giai đoạn 2014 - 2020. Giai đoạn 2021 - 2025, UBND TP. Đà Nẵng tiếp tục phê duyệt Chương trình khuyến công và phát triển sản xuất sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch trên địa bàn TP. Đà Nẵng với tổng kinh phí dự kiến thực hiện Chương trình là 145,78 tỷ đồng bước đầu đạt được nhiều kết quả khả quan từ năm 2021 đến nay.
-
Khuyến công Sóc Trăng: Tiếp tục phát huy hiệu quả đề án nhóm
Hiện toàn tỉnh Sóc Trăng có khoảng 55 cơ sở sản xuất bánh Pía với tổng công suất ước tính trên 40.000 tấn/năm, giải quyết việc làm ổn định cho hơn 2.000 lao động nông thôn, trong đó có khoảng 22 cơ sở sản xuất với quy mô lớn, công suất khoảng 3.500 tấn/năm. Việc thị trường ngày càng được mở rộng, sản phẩm bánh Pía ngày càng đa dạng, yêu cầu khách hàng ngày càng cao.