Lạm phát
-
CPI tháng 2 tăng 1% so với tháng trước
So với tháng trước, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02/2022 tăng 1%. Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 10 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước; 1 nhóm hàng giảm giá.
-
Theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường để điều hành, bình ổn giá, kiểm soát lạm phát
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu theo dõi sát diễn biến kinh tế thế giới, tình hình lạm phát chung, diễn biến giá cả các mặt hàng nhiên liệu và vật tư chiến lược để kịp thời ứng phó trong điều hành sản xuất trong nước, cân đối cung cầu và chính sách xuất nhập khẩu phù hợp, tạo điều kiện cho công tác quản lý, điều hành giá nhằm kiểm soát lạm phát trong nước ngay từ những tháng đầu năm 2022.
-
Nhu cầu sử dụng vàng trang sức tại Việt Nam tăng 11% trong năm 2021
Báo cáo mới nhất của Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) cho biết nhu cầu tiêu thụ vàng trên toàn cầu đã phục hồi trở lại sau khi sụt giảm mạnh dưới các tác động của đại dịch Covid-19 kể từ năm 2020. Nhu cầu sử dụng vàng trang sức tại Việt Nam đã tăng 11% trong năm 2021.
-
PMI tháng 1/2022 tiếp tục tăng, điều kiện kinh doanh được cải thiện
Chỉ số PMI tháng 1/2022 của Việt Nam cho thấy các điều kiện kinh doanh cải thiện mạnh và với mức độ đáng kể nhất kể từ tháng 4/2021. Cả sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới đều tăng mạnh hơn trong tháng đầu năm khi nhu cầu khách hàng tiếp tục cải thiện.
-
FED quyết định giữ lãi suất cơ bản ở mức 0 - 0,25%
Kết thúc phiên họp chính sách tháng 1/2022 vào ngày 26/1, Uỷ ban Thị trường mở (FOMC) thuộc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) quyết định vẫn giữ nguyên mức lãi suất cơ bản ở mức từ 0 – 0,25%. Tuy nhiên, cơ quan này nhấn mạnh sẽ sớm tăng lãi suất trở lại trong bối cảnh lạm phát tại Hoa Kỳ ở mức cao nhất gần 40 năm trở lại đây.
-
10 xu hướng chủ đạo của kinh tế thế giới năm 2022
Năm 2022, tăng trưởng kinh tế toàn cầu có thể sẽ chậm lại, nhưng được dự báo sẽ có nhiều biến động nội tại, quyết định sự thay đổi về chất.
-
Kinh tế thế giới 2022: Lạc quan nhưng thận trọng trước đà phục hồi mong manh
Hầu hết các tổ chức kinh tế lớn trên thế giới đều nhận định nền kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục phục hồi trong năm 2022 dù một số rủi ro lớn vẫn hiện hữu, nổi bật là sự lây lan nhanh của biến thể Omicron. Bên cạnh đó, việc cân bằng lạm phát với tăng trưởng kinh tế, giải quyết các tắc nghẽn của chuỗi cung ứng toàn cầu… cũng sẽ tác động lớn đến đà phục hồi mong manh của nền kinh tế thế giới.
-
Giá vàng được kỳ vọng sẽ tăng lên cho dù FED có thể thu hẹp gói kích thích kinh tế
Các chuyên gia phân tích nhận định giá vàng sẽ khó giảm xuống trong tuần này cho dù FED có thể đẩy nhanh tiến độ thu hẹp quy mô chương trình kích thích kinh tế. Trong khi đó, các nhà đầu tư kỳ vọng giá vàng sẽ tăng lên trong thời gian tới.
-
Giảm thiểu ảnh hưởng của tăng giá nguyên liệu thế giới lên thị trường trong nước
Xét trên tình hình hiện tại, chỉ tiêu tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân mà Quốc hội đề ra cho năm 2021 là chắc chắn đạt được, tuy nhiên bước sang năm 2022 giá nguyên liệu thế giới được dự báo tiếp tục tăng sẽ tạo áp lực lớn lên lạm phát trong nước và ảnh hưởng nhiều đến người dân, doanh nghiệp.
-
Dự báo giá vàng tuần này tăng trong bối cảnh lạm phát Châu Âu ở đỉnh 13 năm
Giới phân tích và các nhà đầu tư trên thị trường vàng tương đối lạc quan về triển vọng giá vàng trong tuần này khi dữ liệu cho thấy lạm phát tại Châu Âu hiện ở mức cao nhất 13 năm trở lại đây. Đồng thời, Hoa Kỳ đang gặp khủng hoảng trong việc nâng trần nợ công.
-
Tháo gỡ các điểm nghẽn của nền kinh tế
Có mô hình sản xuất phù hợp hơn, cùng với việc đẩy nhanh tiêm vaccine cho 100% người lao động tại các doanh nghiệp sản xuất, vận tải, bán lẻ và logistics... là phương cách tốt nhất để tháo gỡ điểm nghẽn của nền kinh tế trong bối cảnh dịch bệnh.
-
3 lĩnh vực là chìa khóa cho tăng trưởng xanh hậu Covid-19
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đang dự báo mức tăng trưởng kinh tế 7,2% trong năm nay cho Châu Á đang phát triển, so với mức dự báo 7,3% hồi tháng 4, do các đợt bùng phát mới của dịch bệnh do vi-rút corona (COVID-19) làm chậm quá trình phục hồi ở một số nền kinh tế trong khu vực. Triển vọng cho năm 2022 được nâng từ 5,3% lên 5,4%.