ngành dệt may
-
Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá chất lượng độ bền màu của vải sau nhuộm
ThS. LÊ THÚY NHUNG - ThS. NGUYỄN CẨM HƯỜNG (Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh)
-
'Vực lại' dệt may, da giày ngay sau đại dịch
Sau gần 2 năm bùng phát, dịch COVID-19 đã làm đảo lộn kế hoạch sản xuất, kinh doanh của nhiều ngành hàng, trong đó, ngành công nghiệp "tỷ đô" của Việt Nam là dệt may và da giày không ngoại lệ.
-
Sợi dài từ polyester (filament) của 4 quốc gia bán phá giá tại Việt Nam
Sau khi thực hiện điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester (sợi filament) có xuất xứ từ Indonesia, Malaysia, Trung Quốc và Ấn Độ, Bộ Công Thương đã sơ bộ kết luận các sản phẩm này đang bán phá giá vào Việt Nam.
-
"Nhanh chân" trong cuộc đua giành đơn hàng xuất khẩu
Kinh tế thế giới dự báo khởi sắc trở lại nhờ chiến lược tiêm chủng vaccine Covid-19 được thực hiện đồng loạt trên toàn thế giới, thương mại hàng hóa toàn cầu hồi phục nhanh. Việc giành được các đơn hàng lớn để tận dụng cơ hội, phục hồi sản xuất trong nước trong bối cảnh dịch bệnh trong thời gian tới là hết sức quan trọng.
-
VITAS kêu gọi chung sức hỗ trợ các "chiến binh áo trắng"
Hiện các nhu cầu đồ bảo hộ phòng dịch tại cac địa phương trong cả nước đặc biệt là những địa phương tuyến đầu chống dịch là rất lớn. Chỉ tính riêng tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) nhu cầu mỗi ngày cũng đã đến hơn 20.000 bộ.
-
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Trong đại dịch Covid-19 Việt Nam rất cần những nhân tố điển hình của ngành Dệt May
Chiều 3/8, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt các điển hình tiên tiến của Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) và biểu dương cách làm sáng tạo của các doanh nghiệp Dệt May trong việc thực hiện “mục tiêu kép”.
-
Vượt Bangladesh, Việt Nam trở thành nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai thế giới
Dẫn số liệu thống kê mới nhất về thương mại thế giới năm 2021 do Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) công bố, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết, Việt Nam đã vượt Bangladesh trở thành nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai thế giới.
-
Hiệp hội May mặc và Giày Dép Mỹ kêu gọi hỗ trợ tiêm vắc xin cho NLĐ ngành Dệt May - Da Giày.
Thông tin từ Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) cho biết, trước nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu do đại dịch Covid-19 gây ra, Hiệp hội May mặc và Giày Dép Mỹ (AAFA) đã chính thức gửi thư tới lãnh đạo 2 nước để được hỗ trợ tiêm vắc xin cho NLĐ ngành Dệt May - Da Giày.
-
Doanh nghiệp Dệt May gặp khó trong việc vận chuyển lưu thông hàng hóa
Trong phiên thảo luận trực tiếp phiên họp Quốc Hội khóa XV chiều 25/7/2021, Đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình Phan Đức Hiếu đã đánh giá cao nỗ lực của lực lượng DN Việt Nam trong việc thực hiện mục tiêu kép vừa phòng chống dịch vùa phát triển sản xuất, tuy nhiên ông cho rằng sự khác biệt áp dụng các biện pháp ở mỗi địa phương khác nhau dẫn đến việc ùn tắc lưu thông hàng hóa và con người gây khó dễ cho các DN.
-
Việt Nam - Hoa Kỳ đạt thỏa thuận về các hoạt động tiền tệ: Giải tỏa nỗi lo về áp thuế với hàng dệt may
Mới đây, Việt Nam và Hoa Kỳ đã đạt được thỏa thuận về các hoạt động tiền tệ sau cuộc gặp trực tuyến giữa Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng và Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen.
-
Hơn 70 doanh nghiệp cùng ký cam kết hành động vì Mục tiêu Bền vững ngành Dệt May Việt Nam
Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), hiện đã có hơn 70 doanh nghiệp trong ngành, trong đó có nhiều doanh nghiệp FDI tham gia cùng ký cam kết hành động chung để đạt được Tầm nhìn và Mục tiêu Bền vững ngành Dệt May Việt Nam.
-
Tổng Giám đốc May 10: Dệt may Việt Nam cần chuyển biến nội tại để gia nhập chuỗi sản xuất thông minh toàn cầu
Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Thân Đức Việt - Tổng Giám đốc Tổng Công ty Cổ phần May 10 cho rằng, bài toán sản xuất và kinh doanh trong bối cảnh mới, dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra cho dệt may Việt Nam rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Để có thể gia nhập chuỗi sản xuất thông minh toàn cầu, dệt may Việt Nam cần những chuyển biến nội tại đi kèm cái nhìn mới về một môi trường kinh doanh khác biệt với môi trường truyền thống.