ngành dệt may
-
[Inforgraphic] Ngành Dệt may tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do
Trong giai đoạn 2016 – 2020, ngành Dệt may nước ta đã phát triển vượt bậc nhờ tận dụng tốt các Hiệp định thương mại tự do đã ký kết. Kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng nhanh qua các năm, bảo đảm việc làm, thu nhập ổn định cho hàng triệu người lao động; đồng thời, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 3 thế giới.
-
[Inforgraphic] Công nghiệp Việt Nam hội nhập thành công chuỗi giá trị toàn cầu
Sự phát triển vượt bậc của một số ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo định hướng chiến lược như Dệt may, Điện tử & Viễn thông, Chế biến thực phẩm… đã giúp ngành công nghiệp nước ta hội nhập thầnh công vào chuỗi giá trị toàn cầu.
-
Sản xuất nguyên phụ liệu tiếp tục hút vốn đầu tư, dệt may Việt Nam kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu
Đáp ứng nhu cầu về phần cung thiếu hụt của ngành dệt may, thời gian gần đây đã có không ít dự án đầu tư mở rộng sản xuất xơ sợi, vải được cả doanh nghiệp trong nước lẫn quốc tế công bố. Loạt dự án đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu sẽ là bàn đạp để dệt may trong nước tận dụng tốt cơ hội từ các FTA trong thời gian tới, đặc biệt chủ động hơn trước những biến động của thị trường, nhất là giữa thời điểm đại dịch Covid-19 gây nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng như hiện nay.
-
Ra mắt chuyên san EVFTA với thương mại Việt Nam
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa phối hợp với Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại xây dựng và ban hành Chuyên san EVFTA với thương mại Việt Nam.
-
Hành trình 70 năm ngành Công Thương xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế
Sự vững mạnh của hạ tầng kinh tế đã mang đến sức sống cho thị trường Việt Nam. Trải dài trên mảnh đất hình chữ S, hàng vạn công trình, nhà máy đang dần hiện thực hóa ước nguyện xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng của Bác Hồ, và cũng là giấc mơ, khát vọng của các thế hệ người Việt Nam.
-
Dệt may, da giày lấy lại đà tăng trưởng trong 4 tháng đầu năm
Xuất khẩu dệt may đạt 9,51 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm 2021, tăng 9% so với cùng kỳ, còn xuất khẩu giày, dép các loại ước đạt 6,4 tỷ USD, tăng 18,7%.
-
Tổng Giám đốc May 10: Quy tắc xuất xứ là động lực để dệt may thiết lập chuỗi cung ứng
Khó khăn lớn của May 10 và cả ngành dệt may khi xuất khẩu vào châu Mỹ là vấn đề quy tắc xuất xứ trong CPTPP. Tuy nhiên, đây cũng là động lực để doanh nghiệp dệt may thiết lập được chuỗi cung ứng, hưởng ưu đãi thuế quan một cách trọn vẹn.
-
Dệt may, da giày bắt đầu tìm lại quỹ đạo tăng trưởng
Tuy số lượng và đơn giá sản phẩm chưa trở lại bằng ngưỡng năm 2019, nhưng Bộ Công Thương nhận định tín hiệu thị trường đối với 2 ngành này đã dần hồi phục.
-
Chỉ số sản xuất công nghiệp 3 tháng tăng 5,7%
Báo cáo 3 tháng năm 2021 mà Bộ Công Thương vừa công bố, ngành công nghiệp quý I/2021 đạt mức tăng khá so với cùng kỳ năm trước.
-
Dệt May hướng đến cạnh tranh về giá có phải là giải pháp tối ưu?
Diễn biến tình hình dịch bệnh Covid-19 còn phức tạp, chưa có kịch bản tốt cho việc kiểm soát, khiến thị trong nước và thế giới khó dự đoán, đặc biệt là thị trường xuất khẩu dệt may còn nhiều phức tạp hơn. Vậy năm 2021, ngành Dệt May Việt Nam (DMVN) liệu có có đạt mục tiêu xuất khẩu 39-40 tỷ USD đúng như kỳ vọng?
-
Vitas tổ chức chuỗi sự kiện hoạt động tại tỉnh Nam Định với chủ đề Xanh hóa ngành Dệt May
Hiệp hội Dệt May Việt Nam vừa tổ chức chuỗi sự kiện hoạt động tại tỉnh Nam Định với chủ đề Xanh hóa ngành Dệt May, nhằm mục đích tuyên truyền, vận động và khuyến khích các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam hướng tới phát triển bền vững.
-
Việt Nam - Thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp Ấn Độ
Với vị trí trung tâm Đông Nam Á; bờ biển dài gần nhiều đường vận tải quốc tế; có nhiều FTA với các quốc gia, vùng lãnh thổ; chỉ số thuận lợi trong kinh doanh được cải thiện qua từng năm… Việt Nam đang là điểm đến đầu tư hấp dẫn với nhiều doanh nghiệp Ấn Độ.