ngành dệt may
-
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Dệt may đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
NGUYỄN THỊ TUYẾT - PHẠM THỊ THU HÀ (Trung tâm Thông tin Thư viện, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội)
-
Nhiều tiềm năng để thúc đẩy hợp tác Dệt May Việt Nam và Ấn Độ
Đó là nhận định được đưa ra tại buổi Hội nghị giao thương trực tuyến với chủ đề “Khám phá cơ hội đầu tư và kinh doanh Việt Nam - Ấn Độ trong lĩnh vực dệt may” do Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp Phòng Thương mại và công nghiệp các nhà nhập khẩu Ấn Độ (IICCI) vừa tổ chức.
-
Xuất khẩu dệt may 2021, kịch bản cao nhất đạt 39 tỷ USD
Với mục tiêu cao cho năm 2021 là xuất khẩu dệt may đạt 39 tỷ USD, mục tiêu trung bình là 38 tỷ USD, ngành dệt may rất cần sự hỗ trợ nhiều từ Chính phủ về ổn định kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ, lai suất...
-
H&M ra mắt hệ thống tái chế hàng may mặc tại cửa hàng ở Thụy Điển
Nhà bán lẻ thời trang H&M đã triển khai một hệ thống tái chế hàng may mặc mới có tên Looop tại cửa hàng Drottninggatan ở Stockholm, Thụy Điển.
-
Tổng Công ty Đức Giang đặt mục tiêu doanh thu nội địa đạt 1000 tỷ đồng vào năm 2025
Vào 9h sáng mai ngày 25/12, tại Cung Văn hóa Hữu nghị (Hà Nội), Tổng Công ty Đức giang sẽ long trọng tổ chức Kỷ niệm 30 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
-
Chủ tịch Vinatex: Việt Nam sẽ tăng nhập khẩu vải từ Hàn Quốc để có thể đáp ứng 50% quy tắc xuất xứ từ EU
Trong 5 năm qua, Việt Nam nhập khẩu lượng vải từ Hàn Quốc lớn thứ hai, sau Trung Quốc, mức độ trung bình lên tới 2 tỷ USD/năm, chiếm tỷ trọng từ 17-18% tổng kim ngạch nhập khẩu vải của Việt Nam/năm. Riêng Việt Nam có 30% lượng vải sản xuất trong nước, 70% lượng vải nhập khẩu.
-
Việt Nam ký thỏa thuận cộng gộp xuất xứ sản phẩm dệt may với Hàn Quốc
Thỏa thuận này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu dệt may chất lượng cao từ Hàn Quốc để sản xuất, xuất khẩu đi thị trường EU.
-
Thúc đẩy xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Trong khuôn khổ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ được Chính phủ phê duyệt, lần đầu tiên Triển lãm quốc tế về CNHT và chế biến chế tạo tại Việt Nam (VIMEXPO) được Bộ Công Thương chủ trì thực hiện với quy mô lớn. Với sự tham dự của gần 150 doanh nghiệp và gần 250 gian hàng, VIMEXPO 2020 trở thành triển lãm hàng đầu về công nghiệp hỗ trợ với 6 nhóm ngành công nghiệp mục tiêu gồm: dệt may, da giày, điện tử, sản xuất lắp ráp ô tô, cơ khí chế tạo, công nghiệp công nghệ cao.
-
Nâng cao năng lực sản xuất, kết nối cung cầu công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày
Hôm nay (4/12/2020), Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương đã phối hợp với các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành hàng tổ chức Hội thảo Kết nối doanh nghiệp công nghiệp Dệt may, Da giày năm 2020.
-
Chủ tịch Vitas: Cần xây dựng chuỗi liên kết nguồn cung để dệt may phát huy lợi thế trong RCEP
Các FTA là một cơ hội rất lớn đối với ngành dệt may, mang đến một thị trường mở, vô cùng lớn, mang tính toàn cầu. Tuy nhiên, để tiếp cận thị trường 2,2 tỷ dân trong khối RCEP, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần lưu ý về nguồn cung. Nếu không chủ động và không xây dựng được một chuỗi liên kết về nguồn cung trong hệ thống các nước RCEP thì đây là một thách thức kéo dài và chúng ta sẽ không lấy được lợi ích từ hiệp định.
-
Xuất khẩu dệt may năm 2020 ước đạt hơn 35 tỷ USD
Đây là thông tin được Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam Vũ Đức Giang đưa ra tại buổi họp báo Đại hội nhiệm kỳ VI (2020-2025) và Tổng kết năm 2020 vượt lên thách thức phát triển bền vững do Hiệp hội Dệt may tổ chức chiều 1/12, tại Hà Nội.
-
Xuất khẩu dệt may sẽ "về đích" 34 tỷ USD
Năm 2020 là năm đầu tiên kim ngạch XK của ngành dệt may giảm sau 25 năm tăng trưởng liên tục. Ở thời điểm hiện tại, dự báo tổng trị giá XK dệt may cả năm đạt khoảng 33,5-34 tỷ USD, cao hơn hẳn mức dự báo 30-31 tỷ USD được đưa ra hồi tháng 4/2020.