nguồn cung hàng hoá
-
Nguồn cung hàng hóa thiết yếu vẫn được đảm bảo ổn định trong cơn bão số 3 Yagi
Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, sáng 07/9/2024, tại các địa phương, các siêu thị, cửa hàng, quầy hàng tại chợ truyền thống vẫn tiếp mở hàng kinh doanh, hoạt động mua bán diễn ra dù đã giảm nhiều so với cuối giờ chiều ngày hôm qua.
-
Đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu trước cơn bão số 3 Yagi
Bộ Công Thương vừa ban hành Công điện số 6751/CĐ-BCT về việc ứng phó khẩn cấp với bão số 3 năm 2024, trong đó đã chỉ đạo các Sở Công Thương các địa phương có ảnh hưởng của bão thực hiện các phương án bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu.
-
[eMagazine] Tận dụng EVFTA, khai thác nguồn cung nguyên liệu phục vụ sản xuất từ EU
Việc thực thi Hiệp định EVFTA thời gian qua đã tác động tích cực khơi dòng nhập khẩu từ EU vào Việt Nam, trong đó chủ yếu là nguồn cung nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất.
-
Sự phát triển từ thực tiễn mua hàng đến quản lý nguồn cung trong doanh nghiệp
Bài báo nghiên cứu "Sự phát triển từ thực tiễn mua hàng đến quản lý nguồn cung trong doanh nghiệp" do TS. Đoàn Ngọc Ninh (Bộ môn Logistics và Chuỗi cung ứng, Trường Đại học Thương mại) thực hiện.
-
Bảo đảm bình ổn giá và nguồn cung hàng hoá thiết yếu tại thị trường trong nước
Nhìn chung, 6 tháng đầu năm 2024, nguồn cung các mặt hàng thiết yếu tại thị trường trong nước luôn được bảo đảm, giá tương đối bình ổn, tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ ước đạt 3.098.693 tỷ đồng, tăng 8,6% so với cùng kỳ năm 2023.
-
Thực phẩm xanh chiếm ưu thế thị trường Tết 2023
Ghi nhận tại thị trường Tp. Hồ Chí Minh cho thấy, sản phẩm xanh đang chiếm ưu thế thị trường Tết 2023.
-
Thị trường Tết Nhâm Dần: Hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định
Do nguồn cung khá dồi dào, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, sức mua không lớn nên giá phần lớn các mặt hàng giữ ổn định so với những ngày cận Tết. Thị trường nhìn chung không có hiện tượng thiếu hàng sốt giá, nguồn cung luôn được bảo đảm.
-
Yên Bái: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa, bình ổn thị trường Tết
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên Đán Nhâm Dần 2022. Mặc dù tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, khó lường trên địa bàn toàn tỉnh, nhưng các cơ sở sản xuất, kinh doanh đặc biệt là các doanh nghiệp phân phối hàng hóa phục vụ Tết Nguyên Đán đã có kế hoạch cụ thể đối với việc nhập hàng, dự trữ hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết.
-
Hà Nội không để khan hàng, tăng giá dịp cuối năm
Để đảm bảo nguồn hàng cung ứng cho thị trường phục vụ người tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán 2022, ngành công thương Hà Nội sẽ chủ động nguồn hàng, không để xảy ra khan hàng.
-
Dự báo, giá cà phê sẽ tiếp tục xu hướng tăng do cung hạn chế, cầu tăng
Tình trạng thiếu hụt nguồn cung cà phê có thể kéo dài tới 3 năm do biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của dịch Covid-19. USDA dự báo tiêu thụ cà phê thế giới sẽ tăng 1,8 triệu bao lên 165 triệu bao, với mức tăng lớn nhất ở Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ và Bra-xin.
-
Tăng cường giám sát, đảm bảo nguồn cung xăng dầu những tháng cuối năm
Bộ Công Thương đề nghị, các tỉnh, thành phố và các doanh nghiệp, đầu mối kinh doanh xăng dầu nhằm giám sát chặt chẽ, bảo đảm nguồn cung xăng dầu phục vụ sản xuất, tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp.
-
TP. Hồ Chí Minh từng bước mở cửa lại các chợ truyền thống
TP. Hồ Chí Minh đang xây dựng kế hoạch, phương án mở cửa lại các chợ truyền thống trên địa bàn, chuẩn bị cung ứng hàng hoá cho TP sau ngày 30/9. Mục tiêu đến cuối năm, các chợ đầu mối có thể phục hồi 100% công suất hoạt động.