Nhật Bản
-
Giá LNG tại châu Á tăng lên mức cao nhất từ đầu năm đến nay
Giá khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á đã tăng lên mức cao nhất kể từ đầu năm đến nay, đạt 42,50 USD/mmBtu. Mức giá này cao hơn tới 160% so với cùng kỳ năm ngoái, và tăng 1.400% so với thời điểm cuối tháng 7/2020.
-
Giá dầu thô chịu áp lực giảm khi hoạt động sản xuất tại Trung Quốc và Nhật Bản suy yếu hơn dự báo
Trong phiên giao dịch sáng nay, giá dầu thô Brent chịu áp lực giảm về mức 102,86 USD/thùng sau khi dữ liệu mới nhất cho thấy hoạt động sản xuất tại Trung Quốc và Nhật Bản đều suy yếu trong tháng 7. Thị trường lo ngại triển vọng tăng trưởng nhu cầu sử dụng dầu thô sẽ kém tích cực hơn các dự báo trước đây.
-
Pháp luật an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở Nhật Bản và những hàm ý chính sách với Việt Nam
ThS. TRẦN THỊ LỆ HẰNG (Trường Đại học Thủ đô Hà Nội)
-
Bộ Công Thương kết nối nhà cung cấp Việt vào chuỗi cung ứng dệt may của Uniqlo
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp, tạo thuận lợi cho kế hoạch phát triển của Uniqlo và đề nghị công ty cần có chính sách, chiến lược để tăng tỷ lệ hàng sản xuất tại Việt Nam so với hàng nhập khẩu được bán tại các cơ sở bán lẻ của mình.
-
Nga quốc hữu hoá dự án khí LNG quan trọng, thị trường khí toàn cầu có thể bị xáo trộn lớn
Chính phủ Nga vừa quyết định quốc hữu hoá một trong những dự án khai thác khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới vốn có sự tham gia của các doanh nghiệp phương Tây. Điều này có thể gây xáo trộn mạnh thị trường khí LNG trên toàn cầu.
-
Than Thống Nhất và Jogmec hợp tác nâng cao năng lực sản xuất, kỹ thuật an toàn
Công ty Than Thống Nhất - TKV vừa có chương trình làm việc trong dự án "Chuyển giao kỹ thuật về Khai thác - An toàn" tại nước sản xuất than đá năm tài khóa 2022 với Công ty Kushiro Coal Mine Co.LTD.
-
Cơ sở khí LNG lớn nhất Hoa Kỳ ngưng hoạt động - Cú sốc mới nhất đến thị trường năng lượng thế giới
Giới phân tích cảnh báo sự cố hoả hoạn tại cơ sở hoá lỏng khí tự nhiên Freeport LNG (Hoa Kỳ) sẽ ảnh hưởng mạnh đến nguồn cung khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) từ Hoa Kỳ đến châu Âu và châu Á, gây trầm trọng thêm tình trạng căng thẳng nguồn cung năng lượng trên toàn cầu.
-
Chuỗi cung ứng toàn cầu hướng về Đông Nam Á
Giới phân tích nhận định tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng kéo dài do các biện pháp phong toả phòng chống dịch Covid-19 tại Trung Quốc cũng như xung đột quân sự Nga – Ukraine đang giúp củng cố vị thế của Đông Nam Á trong hệ thống thương mại toàn cầu.
-
Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Kinh tế, Thương mại, Công nghiệp Nhật Bản ký kết Bản ghi nhớ hợp tác ngăn ngừa gián đoạn chuỗi cung ứng
Kinh tế toàn cầu đang đứng trước những rủi ro hiện hữu về đứt gãy nguồn cung các loại nguyên vật liệu chiến lược do ảnh hưởng từ xung đột ở nhiều nơi trên thế giới, căng thẳng thương mại, chủ nghĩa bảo hộ và khó khăn của chuỗi vận tải.
-
Việt Nam - Nhật Bản đạt tiến triển mới trong hợp tác hạ tầng chiến lược
Sáng ngày 1/5, ngay sau khi tiến hành hội đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã có cuộc gặp gỡ báo chí thông báo kết quả hội đàm.
-
Thúc đẩy hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong đổi mới công nghệ, chuyển đổi số và đa dạng hóa chuỗi cung ứng
Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, ngày 1/5/2022, Bộ Công Thương đã phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Kế hoạch Đầu tư và Cơ quan xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tổ chức “Hội thảo hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong đổi mới công nghệ, chuyển đổi số và đa dạng hóa chuỗi cung ứng”. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio dự và phát biểu khai mạc sự kiện.
-
Rủi ro cạnh tranh nguồn cung năng lượng gay gắt giữa châu Á và châu Âu thời gian tới
Giới phân tích nhận định việc Liên minh châu Âu tăng cường các biện pháp trừng phạt đối với lĩnh vực năng lượng của Nga cũng như tìm nguồn cung thay thế Nga sẽ làm gia tăng rủi ro cạnh tranh năng lượng gay gắt giữa châu Á và châu Âu.