nông sản Việt Nam
-
Đẩy mạnh chuyển đổi số để tạo nên những đột phá về chất lượng nông sản Việt
Trong giai đoạn 2021-2030, Bộ KH&CN và Bộ NN&PTNT sẽ ưu tiên thực hiện hiệu quả các Chương trình KH&CN cấp quốc gia, tập trung vào các sản phẩm chủ lực của ngành nông nghiệp, sản phẩm lợi thế của địa phương. Đặc biệt chú trọng đến nghiên cứu phát triển công nghệ chế biến, công nghệ bảo quản, đẩy mạnh chuyển đổi số để tạo nên những đột phá về chất lượng và nâng cao giá trị gia tăng và cải thiện sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam.
-
Chuối Việt Nam bắt đầu có chỗ đứng tại thị trường Nhật Bản
Trong 3 ngày diễn ra sự kiện, cùng với vải thiều và thanh long, chuối Việt Nam đã thu hút sự chú ý của người tiêu dùng Nhật Bản.
-
Thực trạng phát triển ngành chế biến nông sản tại khu vực Bắc Trung bộ
PGS.TS. NGUYỄN THÀNH HIẾU (Khoa Quản trị Kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) và ThS. NCS. NGUYỄN HỮU SÁNG (Huyện ủy Anh Sơn, Nghệ An)
-
Đa dạng hình thức quảng bá vải thiều Việt Nam tại Nhật Bản
Quả vải thiều Việt Nam ngày càng được các đối tác nước ngoài biết đến, trong đó có Nhật Bản, nhờ sự nỗ lực từ các địa phương, doanh nghiệp, người trồng vải và sự hỗ trợ mạnh mẽ về công tác xúc tiến thương mại (XTTM) của các cơ quan chức năng.
-
Vai trò phân hữu cơ Bio-gold G.A.P trong canh tác nông nghiệp
Trải qua một thời gian dài về đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, với mục đích chính là tăng năng suất, tăng sản lượng lương thực để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Đến nay Việt Nam đạt được nhiều con số ấn tượng trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, để canh tác bền vững và hiệu quả cao thì nông dân còn nhiều điều cần quan tâm.
-
Đề nghị Úc sớm mở cửa thị trường đối với tôm tươi và chanh leo của Việt Nam
Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ trưởng Thương mại, Du lịch và Đầu tư Úc đều nhất trí thúc đẩy cơ quan chức năng hai nước nhanh chóng hoàn tất thủ tục mở cửa thị trường Úc đối với tôm tươi nguyên con và quả chanh leo của Việt Nam.
-
5 tháng, giá xuất khẩu bình quân cà phê tăng 7,3% so với cùng kỳ
Tính chung 5 tháng đầu năm 2021, giá xuất khẩu trung bình cà phê của Việt Nam ước đạt 1.810 USD/tấn, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Xuất khẩu rau quả đạt hơn 1,7 tỷ USD trong 5 tháng
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, tính chung 5 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam ước đạt 1,77 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2020.
-
E-magazine: Bộ Công Thương huy động tổng lực hỗ trợ địa phương tiêu thụ nông sản
Việt Nam đón nhận đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát tại nhiều tỉnh, thành phố, khi mà nhiều loại nông sản đang đi vào vụ thu hoạch với sản lượng lớn. Yêu cầu đặt ra lúc này là khẩn trương khơi thông dòng chảy hàng hóa, thúc đẩy tiêu thụ nông sản địa phương, giữ vững “mục tiêu kép”.
-
Công nghệ blockchain mở ra nhiều cơ hội cho nông sản Việt
Việt Nam đã bắt đầu triển khai chiến lược giai đoạn 10 năm với mục tiêu trở thành cường quốc tầm trung trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Các chuyên gia tin rằng, đây là thời điểm thích hợp để thúc đẩy nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ blockchain tại Việt Nam.
-
Giá xuất khẩu bình quân hạt tiêu tháng 4/2021 đạt mức cao nhất kể từ tháng 12/2018
Tháng 4/2021, giá xuất khẩu bình quân hạt tiêu của Việt Nam đạt mức 3.265 USD/tấn – ghi nhận mức cao nhất kể từ tháng 12/2018, tăng 10,6% so với tháng 3/2021 và tăng 62,2% so với tháng 4/2020.
-
Cà phê hòa tan và trái thanh long của Việt Nam được ưa chuộng tại Ấn Độ
Việt Nam có nhiều sản phẩm nông sản tươi như trái thanh long, chôm chôm và các sản phẩm chế biến như cà phê hòa tan đang rất được ưa chuộng tại thị trường Ấn Độ.