OCOP
-
Khai phá tiềm năng của sản phẩm vùng miền từ câu chuyện bản địa
Tham luận tại Hội nghị “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo” được Bộ Công Thương tổ chức tại Hải Phòng vừa qua, ông Nguyễn Minh Tiến - Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đưa ra một số giải pháp xúc tiến tiêu thụ sản phẩm đặc sản miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
-
“Bộ tứ” OCOP Gốm sứ Quang Vinh và khát vọng chinh phục không biên giới
“Có 4 bộ sản phẩm OCOP 5 sao chưa phải là mục tiêu cuối của Gốm sứ Quang Vinh. Từ những nguyên liệu nguyên khai với từng câu chuyện, hình ảnh truyền thống của dân tộc, chúng tôi sẽ xây dựng thêm nhiều hệ sản phẩm cao cấp nữa và đó có thể sẽ trở thành các sản phẩm 5 sao trong thời gian tới”
-
Cùng OCOP leo “99 ngọn núi” huyền thoại
Đứng về mặt gây ấn tượng thì cái tên “99 ngọn núi” quá đặc biệt, nghe một lần là mãi không thể quên.
-
Ruốc hàu Bavabi và đường tới 5 sao OCOP của "báu vật biển"
Bavabi gần như là một đại sứ tiêu biểu cho những thành công của chương trình OCOP.
-
Nghệ An: Nhiều giải pháp đẩy mạnh tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm OCOP
Nghệ An đã thận trọng nhưng chắc chắn đi từng bước, đưa các sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng một cách bền vững.
-
Trà mãng cầu Cẩm Thiều – sản phẩm OCOP tiêu biểu tỉnh Sóc Trăng
Sản phẩm trà mãng cầu Cẩm Thiều của Công ty TNHH Cẩm Thiều ở Khóm 3, Phường 1, thị xã Ngã Năm là một trong những sản phẩm OCOP tiêu biểu của tỉnh Sóc Trăng, và là sản phẩm đạt chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh ngay trong năm đầu tiên triển khai chương trình.
-
Bắc Giang ban hành nhiều chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP
Bắc Giang là một trong những tỉnh sớm ban hành kế hoạch về “Chương trình mỗi xã một sản phẩm” (gọi tắt là Chương trình OCOP). Sau 5 năm triển khai, đến nay, Bắc Giang thuộc tốp đầu các tỉnh có nhiều sản phẩm OCOP, với 255 sản phẩm từ 3 sao trở lên.
-
Vĩnh Phúc: Thêm nhiều kênh kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP
Trong 4 năm qua, toàn tỉnh Vĩnh Phúc đã có 105 sản phẩm OCOP, trong đó gồm: 26 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao, 79 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao. Ngoài ra, còn rất nhiều sản phẩm truyền thống khác có chất lượng cao, chủ lực đã được doanh nghiệp xuất khẩu ra thị trường các nước.
-
Biến loại cây có sẵn quanh nhà thành sản phẩm OCOP
Bằng kiến thức tích luỹ qua nhiều năm làm việc, cộng với tư duy sáng tạo, nhạy bén, anh Khưu Văn Chương ở Cà Mau đã quyết tâm biến loài cây dại mọc quanh nhà thành sản phẩm có giá trị, tiêu thụ rộng khắp thị trường trong và ngoài nước.
-
Phú Thọ: mở rộng “cánh cửa” thị trường cho các sản phẩm OCOP
Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP đã tạo làn gió mới cho khu vực kinh tế nông thôn, tạo đà thúc đẩy và nâng cao năng lực của các chủ thể, nhất là khu vực làng nghề, các hợp tác xã, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Phú Thọ.
-
Quảng Ninh: Tăng cường các hoạt động kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP
Sau 10 năm triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), đến nay Quảng Ninh là địa phương dẫn đầu cả nước với 569 sản phẩm OCOP, trong đó có 336 sản phẩm đạt từ 3-5 sao.
-
Hành trình toả sáng của Ngọc trai Hạ Long
Ngọc trai nuôi trồng trên vùng biển Quảng Ninh đã không còn xuất khẩu sang Nhật dưới dạng sản phẩm thô, để rồi trở về Việt Nam cũng như ra với thế giới bằng thương hiệu của Nhật Bản nữa. Thay vào đó, sản phẩm Ngọc trai Hạ Long đã có thương hiệu riêng cho mình.