phát triển kinh tế-xã hội
-
Giải pháp phát triển đầu tư tác động
Nghiên cứu "Giải pháp phát triển đầu tư tác động" do ThS. Nguyễn Thị Thanh Thuý (Khoa Tài chính Ngân hàng và Bảo hiểm, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật - Công nghiệp) thực hiện.
-
Huyện Sơn Hà: Phấn đấu trở thành huyện miền núi phát triển khá
Vượt qua mọi khó khăn, thách thức, huyện Sơn Hà tiếp tục gặt hái được nhiều kết quả đáng khích lệ trên mọi lĩnh vực trong năm 2022 và đang tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp trọng tâm để hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của năm 2023.
-
Huyện Minh Long Duy trì tốc độ tăng trưởng gắn với xây dựng nông thôn mới
Năm 2022 tổng giá trị sản xuất của huyện Minh Long (Quảng Ngãi) đạt trên 732 tỷ đồng, tăng 8,53% so với năm trước và đạt 103,5% kế hoạch. Tổng thu ngân sách trên 375 tỷ đồng, đạt 194,31% dự toán huyện giao.
-
An Giang: Tận dụng tối đa tiềm năng khác biệt, lợi thế cạnh tranh
Tỉnh An Giang hội tụ đủ các điều kiện riêng có để phát triển nhanh, xanh, bền vững, trở thành tỉnh phát triển của Vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, tuy nhiên cần tận dụng tối đa những tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của tỉnh.
-
Huyện Nghĩa Hành: Đồng bộ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội
Là một huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Ngãi, trong những năm qua, Nghĩa Hành đã phát huy thế mạnh trong lĩnh vực nông nghiệp, nỗ lực thu hút đầu tư để phát triển lĩnh vực công nghiệp, từ đó diện mạo huyện không ngừng đổi mới.
-
Hà Giang: Tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến nông sản và phát triển năng lượng tái tạo
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính lưu ý tỉnh Hà Giang cơ cấu lại ngành công nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác khoáng sản, tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến nông sản và phát triển năng lượng tái tạo.
-
Huyện Trà Bồng: Phát triển toàn diện kinh tế - văn hóa - xã hội
Mặc dù là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, tuy nhiên Trà Bồng có lợi thế quốc lộ 24C chạy qua kết nối với Khu kinh tế Dung Quất và Cảng nước sâu Dung Quất. Huyện cũng có diện tích đất nông lâm nghiệp khá dồi dào với nhiều đặc sản và cây dược liệu quý hiếm, có tiềm năng phát triển kinh tế hiệu quả cao như: sâm bảy lá, gừng gió, chè Trà Nham, quế Trà Bồng...
-
Gần 300 gian hàng tham gia trưng bày tại Hội chợ Công Thương khu vực Nam Trung Bộ - Ninh Thuận 2023
Gần 300 gian hàng của 150 doanh nghiệp đã tham gia trưng bày, quảng bá sản phẩm tại “Hội chợ Công Thương khu vực Nam Trung Bộ - Ninh Thuận 2023” diễn ra từ ngày 13-19/6/2023.
-
Nâng cao trách nhiệm của ngành Công Thương trong công tác phòng chống khủng bố
Nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của ngành Công Thương trong phòng chống khủng bố, ngày 8/6, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác phòng chống khủng bố năm 2023 và giai đoạn 2023-2026
-
Xây dựng kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII trong thời gian sớm nhất
Trả lời các câu hỏi tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Công Thương ngày 18/5, ông Hoàng Tiến Dũng, Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo nhấn mạnh “sẽ khẩn trương thực hiện đầy đủ nhiệm vụ Chính phủ giao để làm cơ sở pháp lý về chính sách cũng như kế hoạch để thực hiện Quy hoạch điện VIII”.
-
Kế hoạch hành động của ngành Công Thương về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ
Kế hoạch hành động là căn cứ cho các cơ quan, đơn vị thuộc ngành Công Thương rà soát, xây dựng hoặc điều chỉnh các chiến lược, kế hoạch, chương trình Hành động theo chức năng, nhiệm vụ đa giao.
-
Đẩy mạnh phối hợp giữa công nghiệp dân sinh và công nghiệp quốc phòng
Chiều ngày 17/4/2023, tại trụ sở Tổng cục Công nghiệp quốc phòng - Bộ Quốc phòng, Bộ Công Thương và Tổng cục Công nghiệp quốc phòng đã tổ chức buổi làm việc về công tác phối hợp giữa công nghiệp dân sinh và công nghiệp quốc phòng.