Saigon Futures
-
Giá các loại ngũ cốc trên sàn CBOT biến động trước hàng loạt thông tin mới
Các loại ngũ cốc chính trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago trải qua tuần giao dịch nhiều biến động với hàng loạt thông tin mới. Trong đó, Indonesia cấm xuất khẩu dầu cọ tinh chế và suy giảm sản lượng vụ ngô chính Safrinha của Brazil do thời tiết diễn biến cực đoan.
-
Giá các loại ngũ cốc trên sàn CBOT đồng loạt giảm khi hàng loạt tin tức vĩ mô tiêu cực xuất hiện
Giá các loại ngũ cốc trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) trong tuần qua đã đồng loạt giảm xuống dưới tác động của các thông tin kinh tế vĩ mô tiêu cực trên toàn cầu. Tuy nhiên, giới phân tích kỳ vọng giá đậu tương sẽ sớm tăng trở lại khi ngành chăn nuôi lợn tại Trung Quốc phục hồi.
-
Giá ngũ cốc trên sàn CBOT biến động trái chiều, thị trường lo ngại rủi ro đứt gãy nguồn cung từ Argentina
Giá các loại ngũ cốc chính trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) đã biến động trái chiều trong tuần vừa qua. Trong đó, giá ngô được nâng đỡ tích cực khi Hoa Kỳ cho phép dùng xăng sinh học E15 trong mùa hè năm nay. Thị trường tập trung quan sát rủi ro đứt gãy nguồn cung từ Argentina.
-
Giá các loại ngũ cốc trên sàn CBOT đồng loạt tăng mạnh
Giá các loại ngũ cốc chính trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) đã đồng loạt tăng mạnh nhờ nhiều thông tin hỗ trợ như dự báo lượng tồn kho đậu tương của Hoa Kỳ giảm mạnh và rủi ro đứt gãy nguồn cung ngũ cốc từ Argentina.
-
Giá các loại ngũ cốc trên sàn CBOT chịu áp lực giảm sau dự báo mùa vụ của USDA
Giá các loại ngũ cốc trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago đã chịu áp lực giảm mạnh trong tuần vừa qua khi Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) dự báo lượng tồn kho cuối niên vụ và diện tích canh tác cao hơn nhận định của thị trường.
-
Giá các loại ngũ cốc đồng loạt tăng, thị trường tiếp tục lo ngại rủi ro đứt gãy nguồn cung
Giá các loại ngũ cốc trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) đã đồng loạt tăng lên trong tuần vừa rồi khi thị trường thế giới vẫn còn đối mặt với các rủi ro đứt gãy nguồn cung ngũ cốc dưới tác động của cuộc xung đột quân sự Nga – Ukraine và tình trạng hạn hán tại khu vực Nam Mỹ.
-
Giá dầu thô neo quanh mốc 120 USD/thùng sau khi hàng loạt hãng dịch vụ dầu khí lớn ngưng hoạt động tại Nga
Giá dầu thô thế giới tiếp tục neo ở mức cao, quanh ngưỡng 120 USD/thùng, trong bối cảnh thị trường lo ngại tình trạng thiếu hụt nguồn cung sẽ ngày càng ở mức cao khi hàng loạt hãng dịch vụ dầu khí lớn tuyên bố ngưng hoạt động tại Nga.
-
Giá đậu tương thế giới tăng mạnh, thị trường đối mặt hàng loạt rủi ro suy giảm nguồn cung
Giá đậu tương trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) tiếp tục tăng mạnh lên mức hơn 17,2 USD/giạ khi thị trường đối mặt hàng loạt rủi ro suy giảm nguồn cung và dự báo Trung Quốc có thể tăng cường thu mua đậu tương trong thời gian tới.
-
Giá nông sản trên sàn CBOT biến động trước việc FED nâng lãi suất và xung đột quân sự Nga - Ukraine
Giá ngô, đậu tương và lúa mì trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) đã có sự biến động trái chiều trong tuần này trước các biến động về xung đột quân sự giữa Nga – Ukraine và Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ nâng lãi suất lần đầu tiên kể từ năm 2018.
-
Giá đậu tương thế giới có thể tiếp tục tăng sau khi Argentina ngưng xuất khẩu dầu đậu nành và khô đậu tương
Mặc dù giá đậu tương trên thị trường kỳ hạn thế giới tiếp tục đi ngang, giới phân tích nhận định giá mặt hàng này và các sản phẩm liên quan như dầu đậu nành, khô đậu tương sẽ sớm tăng trở lại khi Argentina tạm ngưng xuất khẩu một số mặt hàng đậu tương và rủi ro đứt gãy nguồn cung dầu thực vật từ Ukraine.
-
Giá nông sản trên sàn CBOT biến động mạnh sau khi Hoa Kỳ công bố dữ liệu mùa vụ mới
Giá các loại nông sản trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago đã có sự biến động mạnh trong tuần vừa qua sau khi Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ công bố các dữ liệu mới. Trong đó, giá lúa mì đã giảm tới 14,5% khi dự báo tồn kho lúa mì toàn cầu tăng lên cùng với đó là sức ép điều chỉnh sau chuỗi ngày tăng nóng của mặt hàng này
-
UAE đề nghị OPEC+ tăng sản lượng, liệu giá dầu thô sẽ giảm xuống?
Giá dầu thô đã chịu áp lực giảm tới 13% trong phiên giao dịch ngày 9/3 sau khi UAE bất ngờ lên tiếng ủng hộ quan điểm nâng sản lượng khai thác. Nhưng nhiều nhà phân tích cho rằng việc nâng thêm sản lượng khó có thể được Ả-rập Xê-út đồng thuận. Do đó giá dầu thô sẽ còn tiếp tục tăng.