sàn thương mại điện tử
-
Quản lý thuế đối với Sàn thương mại điện tử
- Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan thuế và sàn giao dịch thông qua việc tích hợp ứng dụng - Bán hàng trên nền tảng mạng xã hội cũng phải được cơ quan thuế quản lý để đảm bảo công bằng trong kinh doanh
-
2 điều kiện để được kinh doanh trên sàn thương mại điện tử
Có đủ 2 điều kiện, các cá nhân, hộ kinh doanh mới được phép bán hàng trên sàn thương mại điện tử (TMĐT), theo Thông tư số 40 của Bộ Tài Chính vừa ban hành.
-
Khuyến khích hộ kinh doanh “lớn lên” thành doanh nghiệp
Mục tiêu khi ban hành Thông tư 40 là cải cách công tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh theo hướng đơn giản, khuyến khích hộ lên doanh nghiệp, cải cách công tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh quy mô lớn.
-
Hợp tác với các sàn thương mại điện tử, nhiều siêu thị chung tay hỗ trợ tiêu thụ vải thiều
Với mục tiêu hỗ trợ đầu ra cho nguồn vải thiều Bắc Giang ngay trong tâm dịch, ngoài 6 sàn thương mại điện tử đã vào cuộc hỗ trợ tiêu thụ nông sản, thì hiện nay, các siêu thị lớn như VinMart, BigC/Go, Foodmap … cũng chung tay cùng Bắc Giang, hỗ trợ tiêu thụ vải thiều.
-
Tháng cao điểm bùng phát dịch Covid-19: Thị trường cơ bản ổn định, nguồn cung hàng hóa dồi dào
Trong tháng 5, Bộ Công Thương đã thường xuyên liên hệ với các địa phương để tổng hợp và cập nhật tình hình bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu trong thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
-
Tiêu thụ nông sản Sơn La qua các sàn thương mại điện tử
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, UBND tỉnh Sơn La đã phối hợp với các sàn thương mại điện tử để tiêu thụ nông sản, sản phẩm.
-
Thêm một sàn thương mại điện tử nước ngoài phối hợp bán hàng Việt
Bộ Công Thương tiếp tục mở thêm kênh tiêu thụ cho nông sản và thực phẩm của Việt Nam thông qua sàn thương mại điện tử Tmall Global (Trung Quốc). Hoạt động này rất có ý nghĩa, nhất là trong bối cảnh đầu ra cho nông sản, thực phẩm đang gặp khó khăn do tác động từ dịch bệnh.
-
70% sản lượng vải Bắc Giang sẽ được tiêu thụ trong nước
Những năm trước chỉ 50% sản lượng vải tiêu thụ ở thị trường trong nước thì nay phải lên gấp rưỡi. Khó khăn từ dịch bệnh sẽ chính là cơ hội để thực hiện các giải pháp tối ưu hóa thị trường 100 triệu dân lý tưởng.
-
Hỗ trợ tiêu thụ vải thiều Hải Dương trên "Gian hàng Việt trực tuyến"
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, việc đẩy mạnh kết nối tiêu thị nông sản trên nền tảng số, ứng dụng thương mại điện tử là giải pháp đắc lực giúp người nông dân giải quyết được lượng hàng hóa bị ùn ứ, mở rộng thị trường và tiếp cận với xu thế thời đại 4.0.
-
Vải thiều Thanh Hà lần đầu lên sàn điện tử: Liên kết "kim cương" trên nền tảng "vàng"
Ngày 18/5 đã trở thành dấu mốc đặc biệt đối với tỉnh Hải Dương khi Chương trình đưa vải thiều và nông sản Hải Dương lên sàn thương mại điện tử chính thức được khởi động, với nhiều thoả thuận hợp tác được ký kết giữa cơ quan nhà nước - doanh nghiệp thương mại điện tử - các doanh nghiệp, nhà sản xuất vải thiều và nông sản tiêu biểu tỉnh Hải Dương.
-
Vải thiều Thanh Hà lần đầu lên sàn thương mại điện tử
Từ 0h ngày 14/5/2021, quả vải thiều Thanh Hà của Hải Dương chính thức được lên sàn thương mại điện tử Lazada với giá ưu đãi cùng chính sách hỗ trợ giao hàng hấp dẫn.
-
“Gian hàng Việt trực tuyến” - Cơ hội mở rộng kênh phân phối, tạo đà cho xuất khẩu
“Gian hàng Việt trực tuyến” trên các sàn thương mại điện tử lớn ở Việt Nam sẽ góp phần hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất Việt ứng dụng thương mại điện tử, mở rộng kênh phân phối hàng hoá trên môi trường trực tuyến