sàn thương mại điện tử
-
Chống gian lận trên thương mại điện tử: Tăng trách nhiệm của chủ sàn giao dịch
Mua bán online ngày càng trở nên phổ biến và gia tăng, lợi dụng việc này, một số đối tượng đã kinh doanh hàng lậu, hàng không rõ nguồn gốc, hàng giả, thậm chí có cả hàng cấm trên môi trường thương mại điện tử.
-
Hoạt động Thương mại Điện tử và Kinh tế số năm 2020 tăng trưởng mạnh
Trong bối cảnh Covid-19 diễn biến phức tạp, công tác quản lý hoạt động TMĐT đã được tăng cường thông qua các chỉ đạo, Cục đã có văn bản sớm yêu cầu các sàn thương mại điện tử, các website TMĐT bán hàng rà soát về việc niêm yết giá nhằm ngăn chặn, loại bỏ các sản phẩm, gian hàng vi phạm và các hành vi gian lận như nâng giá bán, nâng giá vận chuyển hoặc người bán có tỷ lệ hủy đơn hàng cao.
-
Thương mại điện tử sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm 2021
Kết thúc năm 2020, thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng 18% với quy mô đạt 11,8 tỉ USD, thấp hơn con số 14-15 tỉ USD so với dự báo trước đó. Tuy vậy, đây vẫn là mức tăng cao của khu vực trong dịch Covid-19.
-
Tác động của truyền thông mạng xã hội đến tài sản thương hiệu của Lazada
ThS. NGUYỄN VĂN TÂM (Phó trưởng bộ môn, phụ trách bộ môn Marketing, Khoa Thương mại, Trường Đại học Văn Lang)
-
Đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử hỗ trợ các ngành hàng xuất khẩu chủ lực
Ngày 22/1/2021, tại Hà Nội, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT & KTS) đã tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021. Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng tham dự và chỉ đạo tại Hội nghị.
-
Quản lý thương mại điện tử trên mạng xã hội có thể được bổ sung vào Nghị định 52/2013/NĐ-CP
Ngày 14/1/2020, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo “Góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử”. Sự kiện thu hút mối quan tâm của đông đảo các chuyên gia kinh tế, hiệp hội ngành hàng và cộng đồng doanh nghiệp.
-
Bảo vệ người tiêu dùng khi tham gia các giao dịch thương mại điện tử
Tình trạng người tiêu dùng bị xâm phạm quyền lợi khi tham gia các giao dịch thương mại điện tử ngày càng tăng, Bộ Công Thương đã có những động thái trong việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
-
VPBank đồng hành cùng Bộ Công Thương hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi số
Nhằm mang đến các giải pháp thanh toán số hiện đại cho những doanh nghiệp đã, đang và mong muốn tìm hiểu cơ hội kinh doanh trực tuyến, ngày 25/11/2020 vừa qua, VPBank cùng Bộ Công Thương chính thức triển khai chuỗi hoạt động “Chương trình Gian hàng Quốc gia trên các sàn thương mại điện tử” (gọi tắt là Gian hàng Việt).
-
Xúc tiến thương mại trên nền tảng số
Theo thống kê sơ bộ, 10 tháng năm 2020, đã có khoảng 100.000 lượt doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài tham gia kết nối giao thương trực tuyến với hàng trăm sản phẩm đặc trưng, đa dạng đến từ các tỉnh thành trong và ngoài nước, cơ hội mở rộng thị trường xuất được cũng được nâng cao từ đó.
-
Lượng truy cập sàn thương mại điện tử đạt 3,5 triệu lượt mỗi ngày
Theo thống kê, lượng truy cập mua sắm trên sàn thương mại điện tử hiện tăng hơn 150% so với cùng kỳ năm trước. Số lượng khách hàng truy cập các sàn cũng tăng trưởng ấn tượng với khoảng 3,5 triệu lượt khách/ngày.
-
Minh bạch thông tin hàng hoá trong thương mại điện tử, chống hàng giả
Việc xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ về Thương mại điện tử là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
-
Đầu tư vào các hoạt động chuyên sâu trong xúc tiến thương mại
Bộ Công Thương huy động sự đóng góp từ các doanh nghiệp, tổ chức XTTM, hiệp hội, địa phương và các tổ chức XTTM quốc tế để đầu tư các hoạt động chuyên sâu, các hoạt động bổ sung mang lại hiệu quả gia tăng cho công tác XTTM.