tăng trưởng GDP
-
Nga: Dự báo nền kinh tế sẽ tăng tốc phục hồi kể từ giữa năm nay
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán nền kinh tế Nga sẽ tăng tốc phục hồi kể từ giữa năm nay và sẽ đạt mức tăng trưởng 3% trong năm 2021. Nga được đánh giá có triển vọng phục hồi tốt nhất sau đại dịch trong số các nền kinh tế mới nổi.
-
Những yếu tố giúp kinh tế Việt Nam hợp thành 3 điểm sáng
Vì sao nền kinh tế nước ta vượt qua cuộc suy thoái mạnh mẽ nhất so với các nước trong khu vực? Hãng tư vấn quản lý độc lập Asia Perspective (Mỹ) và Trung tâm nghiên cứu tổng hợp Nhật Bản (JRI) đưa ra những nhận định của mình.
-
Kinh tế Nhật Bản phục hồi mạnh trong quý 4/2020
Dữ liệu mới công bố cho thấy nền kinh tế Nhật Bản đã có quý 4/2020 tốt hơn dự báo với mức tăng trưởng GDP đạt 12,7%. Điều này cho thấy khả năng phục hồi chắc chắn của Nhật Bản khi đại dịch Covid-19 được kiểm soát tốt.
-
Kinh tế thế giới đối mặt nhiều bất ổn và mô hình phục hồi chữ K
Đại dịch Covid-19 đang gây ra “mô hình phục hồi kinh tế chữ K” trên khắp thế giới. Các ngành sản xuất công nghiệp dần phục hồi nhưng lĩnh vực dịch vụ vẫn vật lộn trước các tác động của dịch bệnh. Đáng chú ý, thị trường chứng khoán toàn cầu đang tăng quá nóng khi hàng loạt chính sách kích thích kinh tế khổng lồ được tung ra.
-
VEPR: Tăng trưởng Việt Nam năm 2021 đạt 5,6 - 5,8%
Mặc dù đưa ra nhiều phân tích và các kịch bản tăng trưởng cho năm 2021, nhưng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách vẫn thận trọng dự báo "kịch bản cơ sở" tăng trưởng 5,6 - 5,8%.
-
Trung Quốc có thể suy giảm tăng trưởng kinh tế trong những tháng tới
Andrew Tilton, nhà kinh tế trưởng khu vực Châu Á của ngân hàng đầu tư Goldman Sachs, nhận định đà tăng trưởng mạnh của nền kinh tế Trung Quốc vào cuối năm 2020 khó có thể duy trì trong những tháng tới.
-
Việt Nam đang trở nên hấp dẫn hơn trong khu vực và toàn cầu
Việt Nam đang trở nên hấp dẫn hơn trong khu vực và toàn cầu khi mà các đối tác kinh doanh được coi trọng, chính trị ổn định, điều kiện đầu tư nói chung tốt.
-
Đổi mới mô hình tăng trưởng để tăng sức chống chịu của nền kinh tế
Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa mô hình tăng trưởng để tăng sức cạnh tranh, sức chống chịu của nền kinh tế tiếp tục là sự lựa chọn, là định hướng và việc phải làm hiện nay cũng như trong giai đoạn tới.
-
Tái cơ cấu nền kinh tế: Thách thức và cơ hội
Đến nay, quá trình cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam đã đạt những kết quả tích cực, song trước đại dịch COVID-19 và những diễn biến khó lường của tình hình thế giới, vẫn còn rất nhiều việc phải làm, trong đó có việc đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế.
-
Mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% không dễ nhưng có thể đạt được
Tăng trưởng GDP từ mức 2,91% lên 6,5% như mục tiêu Chính phủ đặt ra là không dễ bởi dịch bệnh rất phức tạp, nhiều nước trên thế giới đã đóng cửa lần 3, tuy nhiên, vẫn có thể đạt được vì nhiều động lực ...
-
5 lý do giúp Việt Nam có tiềm năng trở thành công xưởng sản xuất của thế giới
Theo Seeking Alpha (Hoa Kỳ), Việt Nam đang dần có nhiều cơ hội để thay thế công xưởng của thế giới - Trung Quốc. Xu hướng này đã bắt đầu từ vài năm trước, song Covid-19 đã thúc đẩy nhanh đáng kể quá trình chuyển đổi này.
-
Triển vọng các nền kinh tế châu Á năm 2021 rất khác nhau
Hoạt động kinh tế ở Châu Á đang phát triển được dự báo thu hẹp 0,4% trong năm nay, trước khi tăng trưởng tới 6,8% trong năm 2021, song các dự báo triển vọng trong vùng là rất khác nhau