Thị trường Nhật Bản
-
Xúc tiến thương mại bằng truy xuất nguồn gốc
Trong chuyến thăm và làm việc tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên vừa qua, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nhiều lần nhấn mạnh, với các mặt hàng nông, lâm, thủy sản, khi chúng ta đã có nhiều FTA rồi, để khai thác được cơ hội, vấn đề quan trọng nhất của xúc tiến thương mại là tổ chức sản xuất sao cho có thể truy xuất nguồn gốc theo yêu cầu của nước nhập khẩu
-
Nông sản Việt tăng xuất khẩu sang Nhật
Các mặt hàng nông thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật hai tháng đầu năm tăng 2-25% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: Tổ chức sản xuất mới là số 1
Trong chuyến thăm và làm việc tại các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Quảng Trị vừa qua, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nhiều lần nhấn mạnh, với các mặt hàng nông, lâm, thủy sản, khi chúng ta đã có nhiều FTA rồi, để khai thác được cơ hội, yếu tố số 1 bây giờ là tổ chức sản xuất chứ không phải thị trường.
-
Tận dụng cơ hội từ các FTA đối với ngành Dệt May
Trung tâm WTO và hội nhập, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam vừa phát hành Cẩm nang doanh nghiệp “Tổng hợp cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đối với ngành dệt may” nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam các nội dung cam kết cơ bản trong các FTA.
-
Dự báo xuất khẩu tôm Việt Nam sẽ thuận lợi hơn trong năm 2020
Theo dự báo của Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO), đến năm 2020, nhiều khả năng nguồn cung tôm trên thị trường thế giới vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu. Đây là cơ hội thuận lợi cho các nước có điều kiện tự nhiên nuôi tôm phát triển, trong đó có Việt Nam.
-
Việt Nam đứng thứ 3 về xuất nhập khẩu trong ASEAN
Trong nội khối ASEAN, Việt Nam có vị trí thứ 3 về xuất nhập khẩu, chỉ sau Singapore và Thái Lan
-
8 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD, 6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 92,86% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2019
Xuất khẩu năm 2019 hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch được Quốc hội và Chính phủ giao; xuất siêu năm thứ 4 liên tiếp với 9,94 tỷ USD.
-
Trái cây Việt Nam chinh phục thị trường khó tính
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, kết quả xuất khẩu mặt hàng trái cây năm 2019 ước đạt 3,85 tỷ USD, tăng 6,9% so với mục tiêu đặt ra cho năm 2019.
-
Xuất khẩu rau quả: Giảm ở Trung Quốc, tăng mạnh sang Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản…
Sự tương phản giữa xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc và các thị trường khó tính cho thấy, công tác đàm phán mở cửa thị trường về thuế quan, về quy tắc xuất xứ đã được thực hiện tốt trong thời gian qua
-
Vải thiều Việt Nam vào thị trường Nhật Bản sau 5 năm đàm phán
Bộ Nông lâm ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã có thư gửi Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn) thông báo chính thức mở cửa cho quả vải thiều tươi Việt Nam được xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản.
-
Xuất khẩu cá ngừ sang Nhật Bản đang có xu hướng tăng trưởng tích cực hơn
Giá trị xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Nhật Bản trong tháng 9 đạt 2,1 triệu USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2018.
-
9 tháng, xuất khẩu cá tra sang Nhật Bản tăng gần 3%
Đây là mức tăng trưởng không như kì vọng. Tuy nhiên, đến thời điểm này, Nhật Bản đang là thị trường mới mẻ và đầy tiềm năng cho cá tra Việt Nam.