Thị trường Nhật Bản
-
Mô hình xã hội 5.0 của Nhật Bản và giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam
PHẠM CHÍ NGHĨA (Hệ 6, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng)
-
Nông sản, thực phẩm, sản phẩm y tế Việt rộng đường vào Nhật Bản
Lần đầu tiên, các doanh nghiệp xuất khẩu nông lâm thủy sản, thực phẩm, hàng tiêu dùng khác và sản phẩm y tế sẽ có cơ hội giao thương trực tuyến, kết nối với các nhà nhập khẩu Nhật Bản vào ngày 30/6/2020 tại Hội nghị 'Giao thương trực tuyến sản phẩm tiêu dùng Việt Nam - Nhật Bản".
-
Xuất khẩu tôm Việt Nam đón cơ hội từ hậu COVID-19
VASEP dự báo xuất khẩu tôm Việt Nam có nhiều cơ hội hậu Covid-19 khi các đối thủ chính như tôm Ấn Độ, Ecuador và Thái Lan bị đình trệ bởi lệnh phong tỏa quốc gia, đơn hàng dịch chuyển sang Việt Nam sẽ nhiều hơn.
-
Việt Nam - Nhật Bản tăng cường gắn kết và đa dạng hóa chuỗi cung ứng
Quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đang đứng trước những điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển, trong đó hai nền kinh tế có tính tương tác và bổ sung lẫn nhau rất cao, giúp tăng cường sự gắn kết và đa dạng hóa chuỗi cung ứng trong thời gian tới.
-
Bộ Công Thương linh hoạt các giải pháp, đảm bảo hành trình đưa vải thiều sang Nhật
Mùa vải thiều đang đến rất gần, tuy nhiên, việc xuất khẩu quả vải tươi sang thị trường Nhật Bản đang gặp nhiều trở ngại do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19. Tháo gỡ khó khăn này, Bộ Công Thương đang xúc tiến và đưa ra nhiều giải pháp linh hoạt, tạo thuận lợi nhất cho việc xuất khẩu quả vải tươi "đúng hẹn".
-
Xuất khẩu vải tươi gặp khó vì Covid-19: Bộ Công Thương vào cuộc
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Sở Công Thương hai tỉnh Bắc Giang và Hải Dương để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất khẩu quả vải tươi xuất khẩu lần đầu tiên sang Nhật Bản.
-
Xuất khẩu thủy sản tăng tốc đầu tư vào nguyên liệu để đón đầu thị trường phục hồi
Bên cạnh sự hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp nuôi trồng, xuất khẩu thủy sản cũng tự mình tìm hướng đi vượt “bão” Covid-19
-
Mã số vùng trồng chắp cánh cho thương hiệu rau quả Việt Nam
Hầu hết các thị trường lớn, có FTA với nước ta đều yêu cầu phải có mã số vùng trồng với hàng rau quả nhập khẩu. Ngay cả với thị trường vẫn được coi là “dễ tính” như thị trường Trung Quốc, từ năm 2018 đã bắt đầu yêu cầu mã số vùng trồng.
-
Vì sao nhập siêu từ Trung Quốc giảm mạnh?
Tính ra, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc hơn 6,8 tỉ USD, giảm mạnh so với hơn 8,6 tỉ USD của quí 1/2019.
-
Kết nối thúc đẩy xuất khẩu cà phê sau đại dịch Covid-19
Vấn đề hiện nay đối với cà phê xuất khẩu nước ta không phải là bài toán cung-cầu trên thế giới, mà là làm thế nào để có thể kết nối một cách nhanh nhất thúc đẩy xuất khẩu cà phê sau đại dịch Covid-19.
-
3 tỷ USD, 14 tỷ USD, 22 tỷ USD, 30 tỷ USD và chuyện sẵn sàng tham gia chuỗi giá trị mới hình thành sau dịch Covid-19
Các gói hỗ trợ và thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công là hết sức cần thiết. Nhưng có điều quan trọng không kém, ngay trong lúc này đã phải lên kế hoạch để sẵn sàng tham gia chuỗi giá trị mới được hình thành sau đại dịch.
-
IFC hỗ trợ triển khai hệ thống trực tuyến xuất khẩu trái cây
Hệ thống trực tuyến sẽ giúp nâng cao chất lượng và an toàn thực phẩm của thanh long và chanh dây bằng cách cập nhật và thực hiện các yêu cầu về kiểm dịch thực vật, truy xuất nguồn gốc, chất lượng và an toàn thực phẩm theo thông lệ quốc tế.