thương mại điện tử
-
Giải pháp phát triển thị trường trong nước tại một số quốc gia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
Không chỉ đơn thuần là trụ đỡ cho nền kinh tế trước các biến động, thị trường nội địa còn được xem là điểm tựa thúc đẩy tăng trưởng bền vững đối với nhiều nền kinh tế. Thực tế cho thấy ngày càng nhiều nền kinh tế, đặc biệt là các nền kinh tế có dân số đông, đang dần chuyển trục kinh tế vào thị trường nội địa với nhiều giải pháp đa dạng. Từ những kinh nghiệm phát triển thị trường nội địa của một số nền kinh tế trên thế giới, chúng ta có thể vận dụng linh hoạt vào thực tiễn tại Việt Nam.
-
Khuyến cáo người tiêu dùng cẩn trọng khi mua thiết bị y tế trực tuyến
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương (Cục CT&BVNTD) cho biết, đã ghi nhận một số trường hợp người tiêu dùng bị vi phạm quyền lợi khi mua thiết bị y tế qua một số sàn/trang web TMĐT chưa đăng ký/thông báo tới Bộ Công Thương.
-
Hỗ trợ cung ứng cho vùng dịch, lượng tiêu thụ hàng hóa qua các sàn thương mại điện tử tăng mạnh
Các chương trình do các sàn thương mại điện tử triển khai đang từng bước ổn định và có những kết quả tích cực, mang những giá trị thực sự đến với người tiêu dùng tại các vùng có dịch.
-
Lấy ý kiến về 4 bước kết nối thông tin Cơ quan thuế - Sàn TMĐT
Tổng cục Thuế mới có Công văn số 2664/TCT-DNNCN gửi Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam để lấy ý kiến các bước dự kiến triển khai lộ trình kết nối thông tin giữa cơ quan thuế với các Sàn giao dịch thương mại điện tử (Sàn TMĐT).
-
Tăng cường giao dịch điện tử trong thanh tra, kiểm tra thuế
Nhằm thực hiện hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế trong bối cảnh yêu cầu đảm bảo thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng chống đại dịch Covid-19, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới, từ năm 2020, Tổng cục Thuế đã chỉ đạo cơ quan thuế các cấp tăng cường thực hiện kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế.
-
Công tác phối hợp ngang trong quản lý thương mại điện tử
Bộ Tài chính yêu cầu cơ quan thuế phối hợp chặt chẽ với các cơ quan công an, hải quan, quản lý thị trường để kiểm soát chặt chẽ về giá cả hàng hóa, quản lý hiệu quả hơn hoạt động thương mại điện tử, kinh doanh qua mạng internet
-
Ban hành Chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Ngày 13/7/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1163/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
-
Bộ trưởng Bộ Công Thương: Đặc sản Việt Nam sẽ từ nhà sản xuất đến tận tay người tiêu dùng quốc tế
“Tôi hy vọng rằng, chúng ta không chỉ dừng lại với 3 tấn vải thiều xuất khẩu bằng hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, mà sẽ là con số lớn hơn rất nhiều. Nhiều loại trái cây nông sản, đặc sản từ nhà sản xuất Việt Nam sẽ đến tận tay người tiêu dùng quốc tế”.
-
13 tấn hàng hóa đầu tiên được phân phối tới hệ thống 34 điểm bán bình ổn lưu động của Viettel Post
13 tấn hàng hóa đầu tiên bao gồm nhiều loại nông sản, thực phẩm tươi như rau, củ, quả đã được phân phối tới hệ thống 34 điểm bán bình ổn lưu động của Viettel Post trên toàn thành phố Hồ Chí Minh sáng 13/7/2021, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân.
-
Kết nối cung cầu, tiêu thụ nhãn và nông sản tỉnh Hưng Yên quy mô toàn cầu
"Hội nghị kết nối cung cầu, tiêu thụ nhãn và nông sản tỉnh Hưng Yên năm 2021” được thực hiện theo phương thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, với điểm cầu chính tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Hưng Yên, kết nối với 15 điểm cầu tỉnh, thành trong nước và gần 60 điểm cầu chính ở nước ngoài từ 21 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
-
Chiến lược nâng cao ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động quản lý doanh nghiệp
PHẠM THỊ MAI QUYÊN (Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Điện lực)
-
Ngăn Covid-19 lây lan, Tp. Hồ Chí Minh đẩy mạnh lưu thông hàng hóa qua thương mại điện tử
Việc tăng cường lưu thông hàng hóa qua thương mại điện tử được xem là nhiệm vụ và phương thức phù hợp, cấp thiết trong tình hình hiện nay khi dịch Covid-19 lây lan nhanh và rộng tại Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.