Thương mại điện tử xuyên biên giới
-
Kiểm soát doanh thu của các sàn thương mại điện tử bằng AI
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc cho biết, từ tuần sau cơ quan thuế sẽ dùng công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) để kiểm soát doanh thu, mua bán trên các sàn thương mại điện tử.
-
Định hướng phát triển dài hạn với thương mại điện tử xuyên biên giới của doanh nghiệp Việt Nam
Tiếp nối các hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị thương mại điện tử xuyên biên giới 2024, Giám đốc điều hành Amazon Global Selling Việt Nam Gijae Seong có những chia sẻ về cơ hội, thách thức của doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới.
-
Rủi ro khi mua sắm trên các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới chưa đăng ký
Hiện nay, nhiều người tiêu dùng Việt Nam bị thu hút bởi các sản phẩm trên nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới nhờ mức giá rẻ và sự đa dạng về mẫu mã. Tuy nhiên, việc mua sắm trên các nền tảng chưa đăng ký và chưa được cơ quan nhà nước quản lý có thể dẫn đến rủi ro.
-
Sau phản ánh, Temu xin cấp phép hoạt động tại Việt Nam
Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, Bộ Công Thương cho biết, ngày 24/10, Temu có văn bản gửi Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương về thực hiện các yêu cầu pháp luật thương mại điện tử Việt Nam.
-
Thúc đẩy doanh nghiệp đột phá thương mại điện tử xuyên biên giới
Hội thảo “Tìm kiếm giải pháp đột phá thúc đẩy Thương mại điện tử xuyên biên giới trong khu vực ASEAN” mở ra không gian trao đổi năng động, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn trong việc triển khai xuất khẩu online.
-
Doanh nghiệp "chuyển mình" để chinh phục thương mại điện tử xuyên biên giới
Thời gian qua, với sự kết nối hiệu quả từ Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương và Amazon Global Selling, các doanh nghiệp Việt Nam đã tự tin vươn ra biển lớn, chinh phục thị trường toàn cầu nhờ thương mại điện tử xuyên biên giới.
-
Trung Quốc tăng cường năng lực dịch vụ thương mại điện tử xuyên biên giới
Trung Quốc khuyến khích các nguồn vốn đầu tư để nâng cao năng lực dịch vụ của các doanh nghiệp thương mại điện tử xuyên biên giới và thúc đẩy tăng trưởng chất lượng cao của các kho hàng ở nước ngoài.
-
Doanh nghiệp Việt Nam - Singapore có cơ hội xúc tiến thương mại điện tử xuyên biên giới
Đoàn xúc tiến Thương mại điện tử xuyên biên giới tại Singapore dự kiến diễn ra từ ngày 29 đến ngày 31 tháng 5 năm 2024. Đây là dịp để các doanh nghiệp Việt Nam - Singapore có cơ hội xúc tiến thương mại điện tử xuyên biên giới từ đó nâng cao năng lực xuất nhập khẩu, đầu tư trong lĩnh vực thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ số.
-
Xuất khẩu thương mại điện tử xuyên biên giới: Giải pháp nào bảo vệ thương hiệu Việt?
Việc bảo vệ thương hiệu khi xuất khẩu trực tuyến qua các nền tảng thương mại điện tử không chỉ là một bước đi chiến lược để bảo vệ quyền lợi và hình ảnh của doanh nghiệp Việt Nam mà còn là cách thức hiệu quả để mở rộng thị trường và tăng trưởng doanh thu.
-
"Tấm thảm bay" của thương mại điện tử xuyên biên giới
Giờ đây, xuất khẩu không còn chỉ là những lô hàng lớn, những container đồ sộ. Giờ đây với thương mại điện tử, một chiếc áo, một đôi đũa có thể một mình vượt biển lớn đến tận tay người tiêu dùng và chỉ trong một đêm.
-
Giám đốc Amazon Global Selling Việt Nam: Để thành công trên "sân chơi" thương mại điện tử xuyên biên giới
Trên sân chơi thương mại điện tử xuyên biên giới, cơ hội là như nhau cho các doanh nghiệp. Để thành công, Việt Nam cần những lời giải tốt hơn nữa cho bài toán cạnh tranh. Tạp chí Công Thương đã có cuộc phỏng vấn với ông Gijae Seong - Giám đốc Điều hành Amazon Global Selling Việt Nam xoay quanh vấn đề này.
-
Doanh nghiệp Việt tự tin "ra khơi" trực tuyến
Các doanh nghiệp Việt ở nhiều quy mô ngày càng "ăn nên làm ra" trên thương mại điện tử xuyên biên giới, cho thấy câu chuyện xuất khẩu trực tuyến không còn quá xa lạ và khó khăn. Tuy nhiên, để có được những cú click chuột chốt đơn của khách hàng, cần nhiều nỗ lực và hỗ trợ hơn nữa.