• Thương mại điện tử - Công cụ kết nối thương mại nội địa trong dịch Covid-19

    Thương mại điện tử - Công cụ kết nối thương mại nội địa trong dịch Covid-19

    Để đảm bảo nhu cầu tiêu dùng cho người dân thành phố trong tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp và kéo dài ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Nam, các doanh nghiệp phân phối lớn, các sàn thương mại điện tử đã phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) triển khai nhiều sự kiện có ý nghĩa ngay tại vùng tâm dịch.

  • Cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu từ các FTAs

    Cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu từ các FTAs

    Với việc tiên phong mở rộng các thị trường FTA lên tới 60 nền kinh tế, chiếm 75% kim ngạch mậu dịch toàn cầu, các FTA mà Việt Nam đang thực thi đã bổ trợ cho nhau, giúp Việt Nam chủ động phân tán rủi ro, thiết lập chuỗi cung mới, cơ cấu lại thị trường xuất khẩu, nhập khẩu.

  • Chiến lược nội địa hóa đưa ô tô Thaco ra thế giới

    Chiến lược nội địa hóa đưa ô tô Thaco ra thế giới

    Đầu tư phát triển các nhà máy linh kiện phụ tùng, THACO đã gia tăng tỷ lệ nội địa hóa một số mẫu xe lên trên 40%, đáp ứng tiêu chí hàm lượng khu vực RVC (Regional Value Content) để hưởng thuế suất 0% khi xuất khẩu sang các thị trường ASEAN.

  • Tiếp thị nơi “cửa ngõ quốc gia”

    Tiếp thị nơi “cửa ngõ quốc gia”

    Để vào được “cửa ngõ quốc gia” - lên máy bay các hãng hàng không, hay cửa hàng miễn thuế, cửa hàng lưu niệm ở sân bay thì phải chuyển các túi, hộp đựng sản phẩm bằng nilon sang bằng vỏ tre hoặc vỏ giấy, hay túi vải.

  • Làm gì khi nhiều nước xoay trục hàng rào kỹ thuật với hàng xuất khẩu?

    Làm gì khi nhiều nước xoay trục hàng rào kỹ thuật với hàng xuất khẩu?

    Những nỗ lực trong cảnh báo, siết chặt quản lý, giám sát được Chính phủ đánh giá là đã làm tốt vai trò tham mưu chính sách, nâng cao nhận thức của toàn hệ thống và tổ chức phối hợp chặt chẽ trong xử lý các vụ kiện, giúp các Hiệp hội ngành hàng và cộng đồng doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong bối cảnh nhiều nước chuyển sang áp dụng nhiều hình thức mới trong PVTM.

  • Chuỗi cung ứng thực hiện “mục tiêu kép”

    Chuỗi cung ứng thực hiện “mục tiêu kép”

    Dịch COVID-19 bùng phát lần thứ 4 tại Việt Nam đã tác động lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Bằng nhiều giải pháp phù hợp, Bộ Công Thương đã hỗ trợ các doanh nghiệp giữ vững chuỗi cung ứng, bảo đảm phục vụ hàng hóa thiết yếu cho nhân dân.

  • Giải pháp giúp Đạm Cà Mau tự chủ nguồn nguyên liệu

    Giải pháp giúp Đạm Cà Mau tự chủ nguồn nguyên liệu

    Đây là lần đầu tiên tại Việt Nam cũng như trên thế giới, giải pháp tận dụng nguồn khí nhiên liệu dư thừa xả bỏ như này được áp dụng; đồng thời, giải pháp đã giúp Nhà máy Đạm Cà Mau tự chủ nguồn nguyên liệu khí để sản xuất phân đạm.

  • Bảo vệ lợi ích quốc gia khi thực hiện hiệp định RCEP

    Bảo vệ lợi ích quốc gia khi thực hiện hiệp định RCEP

    Trước khi có RCEP, Việt Nam đã tham gia cùng các nước ASEAN để mở cửa thị trường với các nước tham gia RCEP như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Niu Di-lân thông qua Hiệp định thương mại tự do ASEAN +1.

  • Vang danh trên thị trường thế giới nhờ sản phẩm hữu cơ

    Vang danh trên thị trường thế giới nhờ sản phẩm hữu cơ

    Cho đến nay, thông tin về sản phẩm hữu cơ Việt Nam đã vang danh trên thị trường thế giới; mở ra triển vọng tốt đẹp trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

  • Hướng tới mục tiêu gỡ “thẻ vàng” IUU

    Hướng tới mục tiêu gỡ “thẻ vàng” IUU

    Việc gỡ “thẻ vàng” IUU không chỉ có ý nghĩa kinh tế, tạo thuận lợi sinh kế của người dân vùng biển, mà còn phản ánh một hình ảnh Việt Nam tích cực, chủ động phát triển ngành thủy sản bền vững, đóng vai trò quan trọng trên thị trường thủy sản toàn cầu, góp phần bảo vệ an ninh, chủ quyền biển đảo quốc gia.

  • Cạnh tranh bình đẳng trên thị trường sản xuất, lắp ráp ô tô

    Cạnh tranh bình đẳng trên thị trường sản xuất, lắp ráp ô tô

    Cuộc chơi trên thị trường ô tô đã đã xuất hiện: Trước kia, ưu thế thuộc về doanh nghiệp có quan hệ mật thiết với chính hãng, mà thực chất là các liên doanh tại Việt Nam, như Toyota Việt Nam, Ford Việt Nam… nhưng nay, ưu thế hướng về doanh nghiệp thuộc bất cứ loại hình nào gia tăng được tỷ lệ nội địa hóa lên đến mức cao nhất.

  • Bảo vệ thị trường cạnh tranh từ bên ngoài lãnh thổ Việt Nam

    Bảo vệ thị trường cạnh tranh từ bên ngoài lãnh thổ Việt Nam

    Kể từ khi Luật Cạnh tranh năm 2018 có hiệu lực, Bộ Công Thương đã tiếp nhận 125 hồ sơ thông báo tập trung kinh tế, với 258 doanh nghiệp là chủ thể của các thương vụ tập trung kinh tế.