tôn giáo và dân tộc
-
Xuất khẩu vượt bão Covid-19
10 tháng đầu năm 2021, làn sóng dịch Covid-19 lần thứ tư đã làm cho đời sống của nhân dân, sức chống chịu của doanh nghiệp, người lao động ở vùng dịch bị ảnh hưởng nặng nề. Nhưng xuất khẩu tiếp tục vượt bão, với kim ngạch 269,58 tỷ USD, tăng 17,3%.
-
Lợi ích các nước trong RCEP khác nhau, Việt Nam ứng xử thế nào?
Với những lợi ích chung cho tất cả các thành viên đan xen với lợi ích riêng trong từng nhóm nước, doanh nghiệp nước ta ứng xử thế nào?
-
Cánh cửa mới cho nông sản địa phương ra thị trường quốc tế
Sở giao dịch hàng hóa hội tụ những phương thức giao dịch mà bên bán, bên mua được tổ chức trung gian cung cấp thông tin ngang nhau, đủ để ra những quyết định cần thiết; tạo ra bước tiến lớn khi cho phép hàng hóa Việt Nam được giao dịch quốc tế; giúp người nông dân có công cụ phòng tránh rủi ro, mở cánh cửa mới cho nông sản ra thị trường quốc tế.
-
Thị trường trong nước - không gian đủ lớn cho doanh nghiệp khai thác
Trong làn sóng dịch Covid-19 lần thứ tư từ cuối tháng 4 năm nay khiến nhiều doanh nghiệp bị đứt gãy thị trường xuất khẩu, đứt gãy nguồn nguyên liệu, các đơn hàng bị ngừng trệ thì với quy mô gần 100 triệu người, thị trường nội địa là không gian đủ rộng cho doanh nghiệp khai thác, vượt qua khó khăn trước bất cứ biến động nào.
-
Giải quyết điểm nghẽn logistics trong tăng trưởng
Tạo động lực khiến các doanh nghiệp trong nước tăng tốc đầu tư vào công nghệ nâng cao sức cạnh tranh, giải quyết điểm nghẽn của logistics trong tăng trưởng theo hướng kéo giảm tỷ lệ chi phí logistics trong GDP xuống dưới 20% trong thời gian tới.
-
Tín đồ Phật giáo Hòa Hảo tham gia phát triển kinh tế và công tác xã hội
Tín đồ Phật giáo Hòa Hảo đã không ngừng phát huy "Tứ ân hiếu nghĩa" để gây dựng thêm những con người đầy lòng nhân ái với tinh thần trách nhiệm cao, trong phát triển kinh tế và công tác xã hội, hòa nhập cùng với dòng chảy của công cuộc Đổi mới, hội nhập, góp phần làm giàu cho quê hương, đất nước.
-
Cộng đồng Islam hỗ trợ nhau tiếp cận và thụ hưởng thành quả phát triển kinh tế
Sự giúp đỡ của chính quyền địa phương, của các tổ chức chính trị-xã hội đã cộng hưởng với tư tưởng tương trợ nhau trong mọi hoạt động xã hội, trong đó có hỗ trợ nhau làm kinh tế, đã giúp công đồng người Islam ở nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, tạo điều kiện cho họ tiếp cận và thụ hưởng những thành quả của sự phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội.
-
Người Công giáo giúp nhau làm kinh tế
Tại các giáo phận, giáo xứ, nhiều hộ Công giáo đã mạnh dạn đầu tư vốn, tranh thủ các nguồn vốn vay nhà nước, vốn vay tương trợ và sự chia sẻ kỹ thuật trong cộng đồng để phát triển kinh tế, làm giàu cho gia đình, quê hương, đất nước.
-
Triết lý Phật giáo tạo lợi thế cạnh tranh
Đức tin nhân bản Phật giáo có sức lan tỏa trong mọi Phật tử, điều chỉnh các hành vi kinh doanh, nhưng đồng thời cũng tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ trong xu thế con người ngày càng quan tâm đến sự phát triển cân bằng và bền vững.
-
Hỗ trợ phát triển kinh tế trong cộng đồng tôn giáo người Chăm
Thời gian tới, Ninh Thuận chú trọng đến nông nghiệp công nghệ cao, phát triển vùng nguyên liệu trái cây đặc sản, các nghề thủ công truyền thống phù hợp với điều kiện phát triển của địa phương nhằm giúp đồng bào Chăm, nhất là cộng đồng tôn giáo Islam, Bàni, Bàlamôn… có việc làm thường xuyên, tăng thu nhập.
-
Du lịch tâm linh thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
Hầu như tỉnh, thành phố nào, từ Cao nguyên đá Đồng Văn, nơi địa đầu tổ quốc đến mũi Cà mau, địa phương nào cũng có những điểm du lịch tâm linh. Theo Tổng cục Du lịch, khách du lịch tâm linh chiếm một tỷ trọng khá lớn, các địa phương cần phát huy để nâng cao thu nhập cho người dân.
-
Sản xuất nông sản theo chuỗi giá trị ở Lạng Sơn
Nghị quyết 06 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn nhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành, được người dân đồng tình hưởng ứng và kỳ vọng sẽ tăng hệ số sử dụng đất, góp phần tạo việc làm, thu nhập ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống ngay trên mảnh đất quê hương mình.