tôn giáo và dân tộc
-
Hành trình khôi phục các làng nghề truyền thống của Hà Giang
Trên thực tế, các sản phẩm của làng nghề truyền thống Hà Giang phát triển mạnh, được thị trường bước đầu đón nhận; tạo được uy tín đối với người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
-
Để bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo tăng trưởng 9% - 11% mỗi năm
Sự phối hợp toàn diện giữa trung ương và địa phương, giữa doanh nghiệp sản xuất và phân phối, giữa doanh nghiệp và hộ nông dân là nền tảng cho mức tăng trưởng bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo đạt từ 9 đến 11% mỗi năm.
-
Du lịch biên giới góp phần củng cố quốc phòng, an ninh
Thực tiễn những năm qua cho thấy, phát triển du lịch các tỉnh biên giới đã góp phần tích cực trong tạo công ăn việc làm, bảo đảm cuộc sống ổn định cho đồng bào biên giới và củng cố quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới.
-
Hỗ trợ phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số theo 2 hướng
Để giúp bà con vươn lên làm giàu, các cấp chính quyền Sơn La được quán triệt phải bám sát vào lợi thế của tỉnh là nông nghiệp và đi đồng thời cả 2 hướng.
-
Cơ hội và thách thức đối với thực phẩm chay
Cơ hội mở rộng thị trường thực phẩm chay phụ thuộc rất lớn vào 3 vấn đề: Ban hành đầy đủ các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực; sự hậu kiểm nghiêm minh; và quan tâm đầu tư đổi mới công nghệ của doanh nghiệp.
-
Nhiều tỉnh ở Việt Nam sẵn sàng kết nối thương mại biên giới với Campuchia
Theo số liệu của Tổng cục hải quan, năm 2020 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Campuchia đạt 4,14 tỷ USD, giảm 5,33% so với cùng kỳ năm trước.
-
Bước chuyển biến ở 2 cửa khẩu biên giới Việt - Lào
Bên cạnh hạ tầng, Thanh Hóa sẽ tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại hàng hóa thông qua chợ biên giới, siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, trung tâm hội chợ, triển lãm.
-
Huyện đảo Cô Tô xác định rõ “sân chơi” của 2 nhóm làm nên sản phẩm OCOP
Đến nay, Quảng Ninh đã phát triển 449 sản phẩm và 175 tổ chức, tạo giá trị doanh thu từ chương trình OCOP đạt 400 - 500 tỉ đồng/năm.
-
Lạng Sơn đầu tư hạ tầng thương mại để tăng tốc xuất khẩu qua biên giới
Đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu qua đtịa bàn tiếp tục ổn định và phát triển, đã phát huy được vai trò quan trọng trong phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Trung Quốc.
-
Ở huyện có 81% hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi là người dân tộc thiểu số
Phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi đã lan rộng khắp huyện Mường Khương. Qua phong trào đã xuất hiện nhiều mô hình, điển hình tiên tiến, hộ sản xuất giỏi thực sự là những tấm gương sáng của tinh thần bền bỉ vượt khó, không cam chịu đói nghèo.
-
[Inforgraphic] Giải pháp cơ bản phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030
Qua hơn 35 năm thực hiện đường lối Đổi mới, đặc biệt là sau khi thực hiện Chỉ thị số 68-CT/TW của Ban Bí thư khóa VI về công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer, kinh tế hộ nông dân của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã đạt nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế hộ nông dân của đồng bào dân tộc Khmer hiện gặp một số khó khăn, đòi hỏi phải có các giải pháp tháo gỡ nhằm hỗ trợ phát triển.
-
Khai thác lợi thế của Khu hợp tác kinh tế qua biên giới Trà Lĩnh - Long Bang
Theo tính toán, tuyến vận chuyển từ Tứ Xuyên - Trùng Khánh - Thành Đô - Bách Sắc của Trung Quốc qua Trà Lĩnh xuống cảng Hải Phòng sẽ rút ngắn khoảng cách gần 1.100 km so vận chuyển hàng hóa từ các đô thị nói trên của Trung Quốc ra cảng biển gần nhất của nước này để sang các nước Asean.