Triển vọng kinh tế Việt Nam
-
S&P dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đứng thứ 2 châu Á-Thái Bình Dương
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế S&P Global Ratings (S&P) nhận định Việt Nam có khả năng sẽ là quốc gia phục hồi kinh tế tốt thứ hai ở châu Á - Thái Bình Dương.
-
Khai thác lợi thế từ EVFTA xuất khẩu vào EU tăng mạnh
EVFTA tạo ra lợi thế cạnh tranh rõ rệt cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta so với các đối thủ chính.
-
Lý luận tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững nền kinh tế ở Việt Nam
ThS. PHẠM THỊ HẰNG (Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai) và PHẠM THỊ NGỌC (Trường Đại học Văn Lang)
-
ADB tiếp tục điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Tại Báo cáo Cập nhật triển vọng phát triển châu Á (ADO) 2020 công bố mới đây, Ngân hàng Phát triển Châu Á dự báo nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 1,8% trong năm 2020 do tác động của Covid-19 và tăng 6,3% trong 2021.
-
Triển vọng phục hồi kinh tế Việt Nam "rất sáng"
Báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu mới được công bố của Oxford Economics đánh giá Việt Nam sẽ là nền kinh tế duy nhất ở khu vực Đông Nam Á đạt mức tăng trưởng dương trong năm 2020.
-
Một số nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
TS. NGUYỄN THỊ THÀNH VINH (Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên)
-
HSBC nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2020
HSBC nâng dự báo tăng trưởng GDP năm 2020 lên 3,0% từ 1,6% trước đó. Tuy nhiên, HBSC hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 xuống còn 8,5% từ 9,1% trước đó.
-
World Bank: Quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam vẫn tiếp diễn
Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố Bản tin cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam, trong đó nhận định, quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam vẫn tiếp diễn dù chưa thể quay lại nhịp độ như trước cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid-19.
-
VEPR: GDP có thể đạt 3,8% trong 2020, cao hơn so với các dự báo trước đó
Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2020 có thể đạt mức 3,8%, cao hơn so với các dự báo trước đó..
-
Xuất khẩu cuối năm: Khả quan hơn nhưng vẫn nhiều khó khăn
Việt Nam mặc dù đã thành công trong cuộc chiến chống COVID-19, nhưng việc thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu lại phụ thuộc lớn vào yếu tố bên ngoài. Trong khi đó, dịch COVID-19 trên thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp. Do đó, trong những tháng tới, xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ tiếp tục hồi phục nhưng kim ngạch vẫn giảm so với cùng kỳ năm 2019.
-
Fitch Ratings: Việt Nam vượt trội so với các thị trường cận biên châu Á
Fitch Ratings nhận định, Việt Nam được đánh giá nổi bật về khả năng phục hồi kinh tế và thành công trong việc kiểm soát sự bùng phát của Covid-19 giữa các thị trường mới nổi ở châu Á trong năm nay. Những yếu tố này sẽ hỗ trợ cho xếp hạng tín nhiệm "BB" của Việt Nam.
-
Thủ tướng: Thế giới suy thoái, kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng với nhiều điểm sáng
Sáng 2/7/2020, Chính phủ đã họp trực tuyến với các địa phương về tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2020. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng các Phó Thủ tướng dự và chủ trì Hội nghị.