tỷ lệ nội địa hóa
-
Nhìn thẳng vào công nghiệp ô tô: Nội địa hóa không còn là nỗi lo
Hai năm trở lại đây, quy mô ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang lớn mạnh với nhiều dự án đầu tư mở rộng của Ford, Hyundai (TC MOTOR) và hay những thương hiệu mới vào đầu tư như TMT, Skoda,… Điều này một mặt tạo cơ hội cho các nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng trong nước tham gia chuỗi cung ứng tùy theo năng lực, mặt khác cũng là minh chứng rõ ràng cho thấy các hãng xe đã khá tự tin về câu chuyện nội địa hóa sản phẩm tại thị trường Việt.
-
Tỷ lệ nội địa hóa dệt may Việt Nam lên cao nhất, gần mục tiêu 60%
Trong 8 tháng vừa qua, ngành dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 30,2 tỷ USD, tăng trưởng gần 20% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng hơn 10 năm qua.
-
Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống thải tro xỉ cho lò hơi đốt than công nghệ CFB năng suất từ 12 tấn/giờ đến 15 tấn/giờ
Nhằm nội địa hóa các thiết bị trong hệ thống thải tro, xỉ của lò hơi CFB, tự chủ cung cấp phụ tùng thiết bị trong toàn bộ quá trình vận hành của vòng đời dự án.
-
Chính thức bỏ các quy định về tính tỷ lệ nội địa hóa ô tô từ 1/10
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành thông tư bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật quy định về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ôtô.
-
Bộ Công Thương - Toyota ký hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô
Chiều ngày 13/6/2022, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ về việc hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ô tô.
-
Kết nối doanh nghiệp Việt trở thành nhà cung cấp cho Toyota
Vừa qua, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC), Cục Công nghiệp - Bộ Công Thương và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam đã phối hợp tổ chức Toạ đàm trực tuyến “Chương trình tìm kiếm và kết nối các nhà cung cấp của Cục Công nghiệp và Toyota” trong khuôn khổ Dự án hợp tác hàng năm giữa Cục Công nghiệp và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam từ 2020 nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ô tô.
-
Ngành da giày nâng cao tỷ lệ nội địa hóa
Để tận dụng triệt để cơ hội từ bối cảnh mới và việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, cụ thể là các FTA mà Việt Nam đã ký kết và thực thi như EVFTA hay CPTPP, trong khoảng 10 năm gần đây, công nghiệp hỗ trợ phục vụ sản xuất da giày đã phát triển mạnh mẽ hơn với đà tăng trưởng tích cực.
-
Gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước
Theo Nghị định 104 vừa được Chính phủ ban hành, thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt của kỳ tháng 10 và 11 với ôtô sản xuất lắp ráp trong nước sẽ nộp chậm nhất vào 20/12 và 30/12 năm nay.
-
Doanh nghiệp FDI đẩy mạnh tìm kiếm nhà cung cấp trong nước nhằm tối ưu hóa chi phí
Thời gian gần đây nhiều tập đoàn lớn của thế giới hoạt động tại Việt Nam đang đẩy mạnh tìm nhà cung cấp trong nước với danh mục đặt hàng lên đến hàng trăm chi tiết linh kiện, nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa, tối ưu hóa chi phí, đa dạng nguồn cung ứng trong bối cảnh tăng cường phục hồi sản xuất.
-
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơ khí trong nước tham gia nội địa hóa các nhà máy điện
Doanh nghiệp cơ khí hy vọng Chính phủ và các Bộ, ngành có cơ chế giám sát thực thi chính sách chặt chẽ hơn nữa, yêu cầu các dự án điện, mà chủ yếu là nhiệt điện, thực hiện đúng quy định về nội địa hóa thiết bị nhà máy. Trong dài hạn, cần tạo thêm những cơ sở pháp lý, cơ chế, chính sách phù hợp để đón đầu làn sóng đầu tư ngành năng lượng, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước có điều kiện tham gia vào chuỗi cung ứng thiết bị nhà máy nhiệt điện, điện khí, điện năng lượng tái tạo,…
-
Bộ Công Thương - Toyota hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng
Ngày 19/11/2021, trong khuôn khổ Biên bản ghi nhớ Dự án Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam đã phối hợp tổ chức Chương trình tham quan thực tế hai nhà cung cấp của Toyota là Công ty Cổ phần HTMP Việt Nam và Công ty Cổ phần Xích Líp Đông Anh.
-
Luật sư Trần Hữu Huỳnh - thành viên điều hành của VIAC: Chiến lược cho ngành Công nghiệp Dệt May và Da Giày cần được hiện thực hóa
Tham gia góp ý xây dựng hoàn thiện Dự thảo Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may và Da giày từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035, Luật sư Trần Hữu Huỳnh - thành viên điều hành của VIAC (Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam) nhấn mạnh cần có kế hoạch để triển khai Chiến lược này khi được Chính phủ phê duyệt, tránh tình trạng chỉ “vẽ trên giấy”.