tỷ lệ nội địa hóa
-
Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu
Cùng với nguồn lực đầu tư từ nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn vay và khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp hạ nguồn, sẽ tạo ra dung lượng thị trường đủ lớn, khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp vào lĩnh vực này, chúng ta có thể xây dựng được một lực lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ hùng hậu.
-
Tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp nội địa trong chuỗi cung ứng đa quốc gia
Theo điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) mới công bố, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với các hiệu ứng lan tỏa về công nghệ và quản lý, có thể mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp tư nhân trong nước khi gia nhập các chuỗi cung toàn cầu.
-
Phát triển công nghiệp hỗ trợ thuộc ba lĩnh vực chủ chốt
Quyết định 68 tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ thuộc ba lĩnh vực chủ yếu, gồm linh kiện; phụ tùng; nguyên vật liệu và phụ liệu; và vật liệu, thiết bị hỗ trợ chuyên dụng phục vụ công nghiệp công nghệ cao.
-
Hai làn sóng ngược đưa Thaco tham gia chuỗi giá trị toàn cầu
Đi bằng cả hai chân nên sản lượng của 12 nhà máy sản xuất linh kiện - phụ tùng và Tổ hợp Cơ khí, không chỉ có ý nghĩa cung cấp cho các nhà máy lắp ráp ô tô của Thaco và các doanh nghiệp trong nước, xuất khẩu ra nước ngoài mà còn đạt sản lượng ở quy mô đủ lớn để có giá bán cạnh tranh; giúp Thaco hiện thực hóa 2 làn sóng ngược ngoạn mục
-
Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa của ô tô sản xuất trong nước
Tăng dần tỷ lệ giá trị sản xuất trong nước đối với xe ô tô sản xuất tại Việt Nam, phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô, tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Qua đó, hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng tiêu chí xuất xứ khi xuất khẩu sang thị trường FTAs nhất là khu vực ASEAN.
-
Hà Nội hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng cơ hội từ các FTAs
Các giải pháp của Chương trình nhằm hỗ trợ trực tiếp cho ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Thủ đô. Đồng thời hỗ trợ gián tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong chuỗi cung ứng gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng tiêu chí xuất xứ theo quy định của các FTAs.
-
Nhanh nhạy đón sóng “đầu tư phục vụ gia tăng tỷ lệ xuất xứ”
Từ 2015, dư âm của cuộc đàm phán EVFTA, CPTPP, RCEP đã mở ra hướng đi mới cho Vĩnh Phúc. Tỉnh đã nhanh nhạy chuyển hướng đối tượng thu hút đầu tư, đó là những doanh nghiệp sản xuất chi tiết, linh kiện, phụ tùng cho các doanh xuất khẩu; đáp ứng yêu cầu tỷ lệ xuất xứ cho doanh nghiệp xuất khẩu.
-
Chiến lược nội địa hóa từ góc nhìn của một doanh nghiệp ô tô
Đầu tư phát triển các nhà máy linh kiện phụ tùng, THACO đã gia tăng tỷ lệ nội địa hóa một số mẫu xe lên trên 40%, đáp ứng tiêu chí hàm lượng khu vực RVC (Regional Value Content) để hưởng thuế suất 0% khi xuất khẩu sang các thị trường ASEAN.
-
Xác định sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá dẫn dắt thị trường điện tử
Việt Nam nằm trong số các quốc gia xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 thế giới và thứ 3 trong khối ASEAN, nhưng có đến khoảng 95% giá trị thuộc khối doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Chính vì vậy, phát triển ngành công nghiệp điện tử cần tạo bước đột phá để phát triển.
-
4 giải pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, đáp ứng yêu cầu xuất xứ
4 giải pháp về liên kết giữa các doanh nghiệp, phát triển khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp vật liệu góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tận dụng cơ hội từ các FTAs khi đáp ứng yêu cầu xuất xứ.
-
Để đáp ứng tỷ lệ nội khối khá cao với ô tô - xe máy nguyên chiếc xuất khẩu vào thị trường EVFTA
Làm gì để ngành công nghiệp ô tô - xe máy có nền tảng phát triển bền vững, đủ sức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đáp ứng yêu cầu tỉ lệ nội khối khá cao trong EVFTA đối với xe máy và xe ô tô nguyên chiếc?
-
Hình thành mạng lưới kết nối B2B trong và ngoài nước
Bộ Công Thương đã xây dựng và chính thức khai trương hệ thống cơ sở dữ liệu ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ, là dấu mốc quan trọng nhằm giải quyết nhu cầu hình thành mạng lưới kết nối B2B trong và ngoài nước.