xuất khẩu dệt may
-
Dệt May hướng đến cạnh tranh về giá có phải là giải pháp tối ưu?
Diễn biến tình hình dịch bệnh Covid-19 còn phức tạp, chưa có kịch bản tốt cho việc kiểm soát, khiến thị trong nước và thế giới khó dự đoán, đặc biệt là thị trường xuất khẩu dệt may còn nhiều phức tạp hơn. Vậy năm 2021, ngành Dệt May Việt Nam (DMVN) liệu có có đạt mục tiêu xuất khẩu 39-40 tỷ USD đúng như kỳ vọng?
-
May Sông Hồng chính thức khởi công Dự án may xuất khẩu hơn 600 tỷ đồng
Công ty CP May Sông Hồng vừa khởi công xây dựng Khu sản xuất may xuất khẩu Sông Hồng – Nghĩa Hưng (Sông Hồng 10) tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
-
Vitas tổ chức chuỗi sự kiện hoạt động tại tỉnh Nam Định với chủ đề Xanh hóa ngành Dệt May
Hiệp hội Dệt May Việt Nam vừa tổ chức chuỗi sự kiện hoạt động tại tỉnh Nam Định với chủ đề Xanh hóa ngành Dệt May, nhằm mục đích tuyên truyền, vận động và khuyến khích các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam hướng tới phát triển bền vững.
-
Tổng cục Thống kê lý giải xuất khẩu gỗ tăng đột biến
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm hai tháng đầu năm 2021 đạt 2.441 triệu USD, tăng 51% so với cùng kỳ năm trước.
-
Xuất khẩu hàng hóa tiếp tục khởi sắc trong khó khăn
Kim ngạch xuất khẩu 2 tháng tăng 23,2% so với cùng kỳ là mức tăng ấn tượng khi dịch Covid-19 vẫn đang gây tác động lớn đến hoạt động thương mại.
-
Nhờ nền tảng FTA, xuất khẩu vực dậy sau đại dịch
Trong bối cảnh nhiều khó khăn, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
-
Cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam vào khu vực, thị trường lớn
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
-
Xuất khẩu sang các thị trường khó tính tăng tích cực nhờ EVFTA, CPTPP
Sau khi các Hiệp định EVFTA và CPTPP có hiệu lực, xuất khẩu sang EU đạt khoảng 15,38 tỷ USD, tăng khoảng 1,6% so với cùng kỳ năm 2019. Còn xuất khẩu sang Canada đạt 4,35 tỷ USD, tăng gần 12%; sang Mexico đạt 3,17 tỷ USD, tăng 12,2%.
-
Nhiều tiềm năng để thúc đẩy hợp tác Dệt May Việt Nam và Ấn Độ
Đó là nhận định được đưa ra tại buổi Hội nghị giao thương trực tuyến với chủ đề “Khám phá cơ hội đầu tư và kinh doanh Việt Nam - Ấn Độ trong lĩnh vực dệt may” do Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp Phòng Thương mại và công nghiệp các nhà nhập khẩu Ấn Độ (IICCI) vừa tổ chức.
-
Xuất khẩu dệt may 2021, kịch bản cao nhất đạt 39 tỷ USD
Với mục tiêu cao cho năm 2021 là xuất khẩu dệt may đạt 39 tỷ USD, mục tiêu trung bình là 38 tỷ USD, ngành dệt may rất cần sự hỗ trợ nhiều từ Chính phủ về ổn định kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ, lai suất...
-
Chủ tịch Vinatex: Việt Nam sẽ tăng nhập khẩu vải từ Hàn Quốc để có thể đáp ứng 50% quy tắc xuất xứ từ EU
Trong 5 năm qua, Việt Nam nhập khẩu lượng vải từ Hàn Quốc lớn thứ hai, sau Trung Quốc, mức độ trung bình lên tới 2 tỷ USD/năm, chiếm tỷ trọng từ 17-18% tổng kim ngạch nhập khẩu vải của Việt Nam/năm. Riêng Việt Nam có 30% lượng vải sản xuất trong nước, 70% lượng vải nhập khẩu.
-
Cơ hội lớn cho hàng hoá Việt Nam vào thị trường khu vực Mỹ Latinh
Nhằm cung cấp thông tin về các thị trường Mexico, Chile, Peru, cơ hội, mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu, cũng như hỗ trợ và định hướng cho doanh nghiệp cách tiếp cận thị trường này, ngày 21/12/2020, tại Hà Nội, Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo thúc đẩy hợp tác thương mại và đầu tư với ba nước Mexico, Chile và Peru tận dụng ưu đãi của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).