xuất khẩu nông sản
-
Các bước cần thực hiện khi Quy định chống phá rừng (EUDR) của EU có hiệu lực
Hàng hóa được sản xuất bất hợp pháp, trên đất bị phá rừng sau ngày 31/12/2020 hoặc không thể truy xuất nguồn gốc, không tuân thủ các quy định không thể đưa vào thị trường EU. Hàng hóa tuân thủ phải được bảo quản riêng biệt đối với những mặt hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc không đạt tiêu chuẩn.
-
Xây dựng Hệ sinh thái ngành quế tận dụng các FTA
Việc xây dựng, hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia Hệ sinh thái sẽ giúp doanh nghiệp ngành quế tiếp cận tới các đối tác FTA, tận dụng hiệu quả cam kết ưu đãi về thuế xuất nhập khẩu và nhu cầu từ các thị trường mới này, qua đó có thể nâng cao giá trị, tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất khu vực và toàn cầu.
-
EU gia tăng cảnh báo an toàn thực phẩm đối với nông sản Việt Nam
Nửa đầu năm nay, Việt Nam nhận 57 cảnh báo từ EU về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) đối với nông sản, tăng hơn 80% so với cùng kỳ năm 2023. Trong số này, TP.HCM chiếm nhiều nhất với 23 cảnh báo.
-
Xuất khẩu gỗ và lâm sản: Các giải pháp để đạt mục tiêu 15,2 tỷ USD năm nay
Thông tin tại Hội nghị giao ban ngành chế biến, xuất khẩu gỗ và lâm sản Quý III/2024 cho biết, xuất khẩu gỗ và lâm sản 7 tháng đầu năm 2024 đã có tín hiệu phục hồi, đạt 9,36 tỷ USD, bằng 61,5% kế hoạch năm, tăng 20,5% so với cùng kỳ năm 2023.
-
7 tháng, xuất siêu nông lâm thủy sản đạt hơn 9,4 tỷ USD
Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đều tăng cao hơn cùng kỳ năm trước đã đưa tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản của nước ta 7 tháng năm 2024 ước đạt 34,27 tỷ USD, tăng 18,8%; xuất siêu 9,42 tỷ USD, tăng 60% so với cùng kỳ.
-
Quả bưởi tươi được xuất khẩu chính ngạch sang Hàn Quốc, doanh nghiệp cần lưu ý gì?
Sau quả thanh long và xoài thì bưởi là loại quả tươi thứ ba của Việt Nam được phép xuất khẩu chính ngạch vào Hàn Quốc, mở thêm cơ hội cho nông sản Việt Nam khai thác thị trường tiềm năng này.
-
Tập trung phát triển năng lực cho các nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong xuất khẩu nông sản - tiếp cận theo mô hình Kano - IPA
Bài báo nghiên cứu "Tập trung phát triển năng lực cho các nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong xuất khẩu nông sản - tiếp cận theo mô hình Kano - IPA" do PGS.TS. Lê Tiến Đạt (Trường Đại học Thương mại) thực hiện.
-
Philippines tăng nhập khẩu, cơ hội lớn cho gạo Việt Nam
Dự báo tổng lượng gạo nhập khẩu của Philippines trong năm 2024 có thể đạt tới trên 4 triệu tấn, thậm chí tới 4,5 triệu tấn, cao hơn con số dự báo trước đây là khoảng 4 triệu tấn.
-
Nửa đầu năm, xuất khẩu hạt điều thu về gần 2 tỷ USD
Mặc dù xuất khẩu ghi nhận tốc độ tăng trưởng 2 con số trong nửa đầu năm 2024, nhưng ngành điều Việt Nam đang đối mặt với tình hình biến động giá nguyên liệu.
-
Cách nào để xuất khẩu thành công các sản phẩm Halal vào thị trường Trung Đông?
Thị trường Trung Đông hiện có nhu cầu lớn đối với các sản phẩm Halal, nhất là sản phẩm nông sản. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần nắm bắt tập quán kinh doanh, những tiêu chuẩn, quy định cập nhật của từng mặt hàng tiềm năng khi giao thương tại thị trường này.
-
Giải pháp nào cho xuất khẩu nông sản Việt Nam?
Nhiều loại nông sản của Việt Nam hiện nay dù đã được xuất khẩu sang nhiều nước lớn trên thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU, Australia,… tuy nhiên, trên thực tế, Việt Nam vẫn xuất khẩu nông sản thô là chủ yếu, hàm lượng chế biến thấp, chiếm khoảng 70-80% tổng kim ngạch xuất khẩu, nên giá trị và mức độ cạnh tranh không cao...
-
Mỳ ăn liền của Việt Nam không còn bị kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU
Ủy ban Châu Âu vừa đưa mỳ ăn liền của Việt Nam ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU vì đáp ứng các quy định của EU. Quy định này có hiệu lực từ ngày 02/7/2024.