Chuyên đề & Sự kiện / Sản xuất và tiêu thụ nông sản: Cần một tư duy đột phá
-
(Bài 2) Tìm công thức “chiến thắng xuyên biên giới” cho doanh nghiệp Việt
Ông Gijae Seong - Giám Đốc Điều Hành Amazon Global Selling Việt Nam đã chia sẻ với Tạp chí Công Thương góc nhìn của một doanh nghiệp toàn cầu đối với tiềm năng phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới của Việt Nam và “công thức chiến thắng” cho doanh nghiệp Việt trên thị trường quốc tế trong bối cảnh mới. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
-
(Bài 1) TS. Đặng Kim Sơn: Thế giới đang nhìn lại mình, chúng ta thì sao?
Giờ đây toàn thế giới đang tự nhìn lại mình sau dịch bệnh Covid-19, sau căng thẳng chính trị - quân sự ở Châu Âu và sau các cam kết về chống biến đổi khí hậu. Xu hướng tiêu dùng và xu hướng sản xuất đang thay đổi từng ngày. Không chỉ vậy, tất cả các chuỗi giá trị cũng đang thay đổi. Vậy chúng ta đi thế nào cho kịp các xu thế này, để giữ được giá trị gia tăng cho hàng hóa của chúng ta?
-
Chuỗi xuất nhập hàng hóa qua cửa khẩu biên giới cần gì? (Kỳ III)
Khó khăn, thách thức rất lớn, song cũng là cơ hội để các cơ quản lý nhà nước, địa phương và doanh nghiệp biến sức ép thành động lực đổi mới, thúc đẩy sự vận hành ổn định và hiệu quả của chuỗi xuất nhập khẩu hàng hóa qua biên giới.
-
Nhiều bài học từ câu chuyện giải tỏa ùn tắc hàng hóa tại cửa khẩu (Kỳ II)
Nhiều nỗ lực đã được thực hiện quyết liệt tại các địa phương để ứng phó kịp thời với tình trạng ùn tắc ở cửa khẩu, song cũng đặt ra những bài học quan trọng cần nhìn nhận một cách thẳng thắn.
-
Định vị đúng thị trường Trung Quốc (Kỳ I)
Trong bối cảnh tình hình ùn tắc hàng hóa tại khu vực cửa khẩu biên giới phía Bắc tiếp tục diễn biến phức tạp, một số ý kiến đã đưa ra câu chuyện đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu như liều thuốc hữu hiệu. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh, không thể đánh đồng hai khái niệm đa dạng hóa thị trường và chuyển hướng thị trường. Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu, và nhập khẩu, quan trọng đối với Việt Nam trong thời gian tới.