Video khác
-
Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, giữ chân doanh nghiệp
Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh và chất lượng sản phẩm.
-
Đề xuất loạt giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí phát triển
Nhằm phát huy hết tiềm năng của cơ khí trong nước, Bộ Công Thương đang đề xuất xây dựng chính sách ưu tiên về tín dụng và đất đai, hỗ trợ vượt trội thu hút đầu tư nước ngoài, qua đó thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí thông qua các chính sách ưu đãi.
-
Hoàn thiện chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp công nghệ cao
Nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghệ cao phát triển, Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan để tháo gỡ khó khăn còn tồn tại và kiến nghị những giải pháp phù hợp, đặc biệt liên quan đến đổi mới mô hình ưu đãi thuế hiện nay.
-
Dư địa lớn cho phát triển ngành nhựa, in ấn và đóng gói bao bì
Theo Báo cáo về thị trường bao bì nhựa mềm Việt Nam của StoxPlus, ngành nhựa sắp tới sẽ cần 8,2 triệu tấn nhựa dẻo mỗi năm, nhưng tính tất cả dự án được quy hoạch, sản xuất trong nước mới chỉ cung cấp 2,34 triệu tấn, đáp ứng 30% nhu cầu trong nước vào năm 2023.
-
Hướng mới trong thu hút đầu tư vào ngành dệt nhuộm
3 năm trở lại đây, dệt may Việt Nam đang trở thành điểm đầu tư hấp đẫn với các doanh nghiệp nước ngoài. Nhiều dự án nhà máy sợi hay nhà máy dệt nhuộm hàng triệu USD được khánh thành ở các địa phương đang góp phần giải quyết vấn đề nguồn cung vải thiếu hụt phục vụ sản xuất.
-
Cơ khí chế tạo dầu khí xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao
Với nỗ lực làm chủ công nghệ, ngành cơ khí dầu khí trong nước đang từng bước phát triển hiện đại, có khả năng đáp ứng hiệu quả nhu cầu thăm dò, khai thác dầu khí thay thế cho những sản phẩm cơ khí trước đây phải mua của nước ngoài để đem lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời hướng tới chế tạo, lắp đặt các giàn khoan cho các công ty dầu khí nước ngoài.
-
Dấu son trên chặng đường 50 năm ngành Hóa chất Việt Nam
Nhờ tích cực đầu tư sản xuất và kinh doach có chiến lược, ngành Hóa chất Việt Nam đã để lại nhiều dấu son trên chặng đường 50 năm phát triển, với hàng loạt ngành hàng chủ lực có chất lượng cao mang thương hiệu Vinachem tại thị trường trong nước và quốc tế.
-
Đổi mới công nghệ trong ngành cơ khí
Nhằm hỗ trợ giúp doanh nghiệp Việt tham gia mạnh hơn vào chuỗi cung ứng cho ngành cơ khí, thời gian qua, Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách phát triển lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.
-
Quy mô ngoại thương mở rộng mạnh mẽ
Tính hết 8 tháng đầu năm, quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt hơn 337 tỷ USD. Liệu hết năm quy mô kim ngạch có đạt 500 tỷ USD không?
-
Sự đột phá trong công tác Khuyến công tại tỉnh Quảng Ninh
Những năm qua, công tác khuyến công đã từng bước ghi dấu ấn đậm nét trong sức phát triển ngành công nghiệp nông thôn của tỉnh Quảng Ninh.
-
Đồng Nai thu hút mạnh các dự án công nghiệp hỗ trợ
Với trên 600 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, Đồng Nai hiện đã trở thành một trong 3 địa phương dẫn đầu cả nước thu hút nhiều nhà đầu tư trong lĩnh vực này.
-
Bộ Công Thương thành lập Trung tâm hỗ trợ phát triển công nghiệp
Trung tâm có chức năng hỗ trợ Cục Công nghiệp trong công tác quản lý nhà nước ngành công nghiệp, thực hiện các hoạt động dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp và triển khai Chương trình Phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
-
Tăng cường nhận thức về sở hữu trí tuệ trong EVFTA
Thời quan qua, Bộ Công Thương và Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức nhiều hoạt động phổ biến các nội dung nhằm nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và người dân về cam kết sở hữu trí tuệ, biến các cơ hội của EVFTA thành hiện thực.